ĐẶC ĐIỂM THỦY LÝ, HÓA VÀ ĐỘNG VẬT ĐÁY TẠI RẠCH MÁI DẦM ĐOẠN CỤM CÔNG NGHIỆP PHÚ HỮU A, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 385.70 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả nghiên cứu cho thấy môi trường nước mặt tại khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm hữucơ. Đặc biệt hàm lượng Coliform vượt quy chuẩn Việt Nam từ 3 đến 60 lần; các chỉ tiêuCOD, TSS, N-NH4+, N-NO2- vượt quy chuẩn Việt Nam từ 1 đến 4,5 lần, chỉ tiêu DO thấphơn quy chuẩn Việt Nam. Đã phát hiện được 14 loài động vật đáy thuộc 6 lớpPolychaeta, Oligochaeta, Bivalvia, Amphipoda, Gastropoda và Insecta. Số lượng cá thểvà sinh khối động vật đáy biến động lần lượt trong khoảng 20 - 370 cá thể/m2 và0,756 g/m2 - 11,275...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM THỦY LÝ, HÓA VÀ ĐỘNG VẬT ĐÁY TẠI RẠCH MÁI DẦM ĐOẠN CỤM CÔNG NGHIỆP PHÚ HỮU A, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANGTạp chí Khoa học 2012:24a 17-28 Trường Đại học Cần Thơ ĐẶC ĐIỂM THỦY LÝ, HÓA VÀ ĐỘNG VẬT ĐÁY TẠI RẠCH MÁI DẦM ĐOẠN CỤM CÔNG NGHIỆP PHÚ HỮU A, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG Đoàn Thi Anh Nhu1, Bùi Thị Nga2 và Dương Trí Dũng2 ABSTRACTThe research results showed that the quality of surface water was polluted by organicmatter. Particularly, the coliform parameters was drastically over Vietnamese Standardsfor surface water quality from 3 to 60 times; the concentrations of COD, TSS, N-NH4+,and N-NO2- exceeded from 1 to 4,5 times; DO value is lower than the VietnameseStandards. There were 14 species that belong to six classes such as Polychaeta,Oligochaeta, Bivalvia, Amphipoda, Gastropoda and Insecta. The density and biomass ofbenthic invertebrates ranged from 20 to 370 individuals/m2 and from 0,756 to 11,275g/m2 respectively. The ASPT biological index was in ranged of 2,5 - 4,75. It is indicatedthat in any position with the high organic matter in the sediment will have high od densityand biomass of benthic invertebrates.Keywords: Surface water pollutions, species compositions, individual numbers, benthic organisms, bottom sedimentsTitle: Water physio-chemical characteristics and Benthic-macroinvertebrate at Mai Dam canal in Phu Huu A industrial zone, Chau Thanh district, Hau Giang province TÓM TẮTKết quả nghiên cứu cho thấy môi trường nước mặt tại khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm hữucơ. Đặc biệt hàm lượng Coliform vượt quy chuẩn Việt Nam từ 3 đến 60 lần; các chỉ tiêuCOD, TSS, N-NH4+, N-NO2- vượt quy chuẩn Việt Nam từ 1 đến 4,5 lần, chỉ tiêu DO thấphơn quy chuẩn Việt Nam. Đã phát hiện được 14 loài động vật đáy thuộc 6 lớpPolychaeta, Oligochaeta, Bivalvia, Amphipoda, Gastropoda và Insecta. Số lượng cá thểvà sinh khối động vật đáy biến động lần lượt trong khoảng 20 - 370 cá thể/m2 và0,756 g/m2 - 11,275 g/m2. Chỉ số sinh học ASPT dao động trong khoảng 2,5 đến 4,75.Những điểm thu mẫu có hàm lượng hữu cơ trong bùn đáy cao thì số lượng cá thể và sinhkhối động vật đáy cao.Từ khóa: Ô nhiễm nước mặt, thành phần loài, số lượng cá thể, động vật đáy, bùn đáy1 GIỚI THIỆURạch Mái Dầm là thủy vực tự nhiên thuộc xã Phú Hữu A, huyện Châu Thành, tỉnhHậu Giang, đây là nơi cung cấp nước cho sinh hoạt, trồng trọt và các hoạt động sảnxuất khác đồng thời cũng là nơi tiếp nhận trực tiếp chất thải từ các hoạt động củacư dân. Theo báo cáo hiện trạng Môi trường tỉnh Hậu Giang (2009), cùng với tốcđộ gia tăng dân số, quá trình đô thị hóa, khi Cụm Công nghiệp (CCN) và khu đôthị Mái Dầm đi vào hoạt động thì hàng loạt các vấn đề môi trường như ô nhiễmnước mặt, rác thải, khí thải cần được quan tâm.1 Ban Quản Lý Khu Công nghiêp Hậu Giang2 Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ 17Tạp chí Khoa học 2012:24a 17-28 Trường Đại học Cần ThơHiện nay, phương pháp đánh giá chất lượng môi trường dựa trên yếu tố sinh họcđang dần thay thế cho phương pháp lý – hóa truyền thống (Barbosa et al., 2001) vàđã đạt được nhiều thành tựu có ý nghĩa khoa học và thực tiễn (Đặng Ngọc Thanhvà ctv., 2002; Dương Trí Dũng và ctv., 2011). Phương pháp này có ưu điểm hơn sovới những phương pháp truyền thống bởi vì nó cung cấp một đánh giá tổng hợp vàtoàn diện về chất lượng môi trường thủy vực dựa trên các quần thể hay quần xãsinh vật (Kenney et al., 2009). Một trong những chỉ thị sinh học được sử dụng phổbiến nhất là chỉ thị sinh học dựa trên nhóm động vật đáy (Barbosa, 2001, ĐặngNgọc Thanh và ctv., 2002). Trên cơ sở đó, đề tài “Đặc điểm thủy lý, hóa và độngvật đáy tại rạch Mái Dầm đoạn Cụm công nghiệp tập trung Phú Hữu A, huyệnChâu Thành, tỉnh Hậu Giang” được thực hiện nhằm đánh giá chất lượng nước mặttại rạch Mái Dầm dựa vào QCVN 08:2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc giavề chất lượng nước mặt); đánh giá mức độ ô nhiễm thủy vực dựa vào thành phần,số lượng và khối lượng động vật đáy và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đếnchất lượng nước mặt tại rạch Mái Dầm.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐề tài được tiến hành từ tháng 11/2010 đến tháng 12/2011 với 3 đợt thu mẫu vàothời điểm triều kiệt trong tháng:- Đợt 1 thu mẫu vào ngày 10 tháng 11 năm 2010;- Đợt 2 thu mẫu vào ngày 12 tháng 12 năm 2010;- Đợt 3 thu mẫu vào ngày 13 tháng 01 năm 2011.2.1 Các phương tiện thực hiện khảo sát, thu và phân tích mẫu- Thu mẫu động vật đáy bằng Gàu Ekman (inox) với diện tích miệng gàu là 0,02 m2. Dùng sàng (rây) có đường kính miệng 30cm, kích thước mắt lưới 0,5mm để sàng loại bỏ bùn sau khi thu mẫu động vật đáy.- Kính hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM THỦY LÝ, HÓA VÀ ĐỘNG VẬT ĐÁY TẠI RẠCH MÁI DẦM ĐOẠN CỤM CÔNG NGHIỆP PHÚ HỮU A, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANGTạp chí Khoa học 2012:24a 17-28 Trường Đại học Cần Thơ ĐẶC ĐIỂM THỦY LÝ, HÓA VÀ ĐỘNG VẬT ĐÁY TẠI RẠCH MÁI DẦM ĐOẠN CỤM CÔNG NGHIỆP PHÚ HỮU A, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG Đoàn Thi Anh Nhu1, Bùi Thị Nga2 và Dương Trí Dũng2 ABSTRACTThe research results showed that the quality of surface water was polluted by organicmatter. Particularly, the coliform parameters was drastically over Vietnamese Standardsfor surface water quality from 3 to 60 times; the concentrations of COD, TSS, N-NH4+,and N-NO2- exceeded from 1 to 4,5 times; DO value is lower than the VietnameseStandards. There were 14 species that belong to six classes such as Polychaeta,Oligochaeta, Bivalvia, Amphipoda, Gastropoda and Insecta. The density and biomass ofbenthic invertebrates ranged from 20 to 370 individuals/m2 and from 0,756 to 11,275g/m2 respectively. The ASPT biological index was in ranged of 2,5 - 4,75. It is indicatedthat in any position with the high organic matter in the sediment will have high od densityand biomass of benthic invertebrates.Keywords: Surface water pollutions, species compositions, individual numbers, benthic organisms, bottom sedimentsTitle: Water physio-chemical characteristics and Benthic-macroinvertebrate at Mai Dam canal in Phu Huu A industrial zone, Chau Thanh district, Hau Giang province TÓM TẮTKết quả nghiên cứu cho thấy môi trường nước mặt tại khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm hữucơ. Đặc biệt hàm lượng Coliform vượt quy chuẩn Việt Nam từ 3 đến 60 lần; các chỉ tiêuCOD, TSS, N-NH4+, N-NO2- vượt quy chuẩn Việt Nam từ 1 đến 4,5 lần, chỉ tiêu DO thấphơn quy chuẩn Việt Nam. Đã phát hiện được 14 loài động vật đáy thuộc 6 lớpPolychaeta, Oligochaeta, Bivalvia, Amphipoda, Gastropoda và Insecta. Số lượng cá thểvà sinh khối động vật đáy biến động lần lượt trong khoảng 20 - 370 cá thể/m2 và0,756 g/m2 - 11,275 g/m2. Chỉ số sinh học ASPT dao động trong khoảng 2,5 đến 4,75.Những điểm thu mẫu có hàm lượng hữu cơ trong bùn đáy cao thì số lượng cá thể và sinhkhối động vật đáy cao.Từ khóa: Ô nhiễm nước mặt, thành phần loài, số lượng cá thể, động vật đáy, bùn đáy1 GIỚI THIỆURạch Mái Dầm là thủy vực tự nhiên thuộc xã Phú Hữu A, huyện Châu Thành, tỉnhHậu Giang, đây là nơi cung cấp nước cho sinh hoạt, trồng trọt và các hoạt động sảnxuất khác đồng thời cũng là nơi tiếp nhận trực tiếp chất thải từ các hoạt động củacư dân. Theo báo cáo hiện trạng Môi trường tỉnh Hậu Giang (2009), cùng với tốcđộ gia tăng dân số, quá trình đô thị hóa, khi Cụm Công nghiệp (CCN) và khu đôthị Mái Dầm đi vào hoạt động thì hàng loạt các vấn đề môi trường như ô nhiễmnước mặt, rác thải, khí thải cần được quan tâm.1 Ban Quản Lý Khu Công nghiêp Hậu Giang2 Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ 17Tạp chí Khoa học 2012:24a 17-28 Trường Đại học Cần ThơHiện nay, phương pháp đánh giá chất lượng môi trường dựa trên yếu tố sinh họcđang dần thay thế cho phương pháp lý – hóa truyền thống (Barbosa et al., 2001) vàđã đạt được nhiều thành tựu có ý nghĩa khoa học và thực tiễn (Đặng Ngọc Thanhvà ctv., 2002; Dương Trí Dũng và ctv., 2011). Phương pháp này có ưu điểm hơn sovới những phương pháp truyền thống bởi vì nó cung cấp một đánh giá tổng hợp vàtoàn diện về chất lượng môi trường thủy vực dựa trên các quần thể hay quần xãsinh vật (Kenney et al., 2009). Một trong những chỉ thị sinh học được sử dụng phổbiến nhất là chỉ thị sinh học dựa trên nhóm động vật đáy (Barbosa, 2001, ĐặngNgọc Thanh và ctv., 2002). Trên cơ sở đó, đề tài “Đặc điểm thủy lý, hóa và độngvật đáy tại rạch Mái Dầm đoạn Cụm công nghiệp tập trung Phú Hữu A, huyệnChâu Thành, tỉnh Hậu Giang” được thực hiện nhằm đánh giá chất lượng nước mặttại rạch Mái Dầm dựa vào QCVN 08:2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc giavề chất lượng nước mặt); đánh giá mức độ ô nhiễm thủy vực dựa vào thành phần,số lượng và khối lượng động vật đáy và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đếnchất lượng nước mặt tại rạch Mái Dầm.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐề tài được tiến hành từ tháng 11/2010 đến tháng 12/2011 với 3 đợt thu mẫu vàothời điểm triều kiệt trong tháng:- Đợt 1 thu mẫu vào ngày 10 tháng 11 năm 2010;- Đợt 2 thu mẫu vào ngày 12 tháng 12 năm 2010;- Đợt 3 thu mẫu vào ngày 13 tháng 01 năm 2011.2.1 Các phương tiện thực hiện khảo sát, thu và phân tích mẫu- Thu mẫu động vật đáy bằng Gàu Ekman (inox) với diện tích miệng gàu là 0,02 m2. Dùng sàng (rây) có đường kính miệng 30cm, kích thước mắt lưới 0,5mm để sàng loại bỏ bùn sau khi thu mẫu động vật đáy.- Kính hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học Ô nhiễm nước mặt Rạch Mái Dầm ô nhiễm nước mặtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1528 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 474 0 0 -
57 trang 334 0 0
-
33 trang 311 0 0
-
63 trang 288 0 0
-
13 trang 261 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 253 0 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 247 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 244 0 0