Danh mục

Đặc điểm tiêu chảy cấp và các yếu tố nguy cơ ở trẻ em dân tộc thiểu số tại Bệnh viện đa khoa Vùng Tây Nguyên năm 2023

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 408.73 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố nguy cơ ở trẻ dân tộc thiểu số mắc tiêu chảy cấp nhập viện tại BVĐK Vùng Tây Nguyên; Xác định mối liên quan giữa lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố nguy cơ ở trẻ DTTS mắc tiêu chảy cấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm tiêu chảy cấp và các yếu tố nguy cơ ở trẻ em dân tộc thiểu số tại Bệnh viện đa khoa Vùng Tây Nguyên năm 2023Tập 18  Số 5-2024, Tạp chí Khoa học Tây Nguyên ĐẶC ĐIỂM TIÊU CHẢY CẤP VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Ở TRẺ EM DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÙNG TÂY NGUYÊN NĂM 2023 Lê Thị Lệ Thủy1, Trịnh Duy Linh1, Lê Vũ Phương Thùy2 Trần Thị Thơ2, Nguyễn Thị Huyền Trang2, Trần Thanh Vân2,Võ ĐìnhVũ2 Ngày nhận bài: 11/09/2023; Ngày phản biện thông qua: 03/10/2024; Ngày duyệt đăng: 04/10/2024 TÓM TẮT Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2017, có khoảng 2 tỷ trường hợp mắc bệnh tiêuchảy hàng năm trên toàn thế giới và 1,9 triệu trẻ em dưới 5 tuổi thiệt mạng vì tiêu chảy mỗi năm, chủyếu ở các nước đang phát triển. Con số này chiếm 18% tổng số trẻ em dưới 5 tuổi tử vong và có nghĩa làhơn 5000 trẻ em tử vong mỗi ngày do các bệnh tiêu chảy. Kết quả: Nghiên cứu trên 120 case trẻ em dântộc thiểu số mắc tiêu chảy cấp, với phương pháp mô tả hàng loạt ca cho thấy: Trẻ nam chiếm tỷ lệ cao(62,5%) gấp 1,5 lần so với nữ, chủ yếu là dân tộc Êđê (67,5%). Độ tuổi mắc bệnh thường gặp là nhóm 2, mối liên quan giữaneutrophil với độ tuổi có ý nghĩa thống kê với p Tập 18  Số 5-2024, Tạp chí Khoa học Tây Nguyên2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 2.2. Phương pháp nghiên cứuCỨU 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu Mô tả hàng loạt ca. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhi dân tộc thiểu 2.2.2. Phương pháp chọn mẫusố được chẩn đoán xác định là tiêu chảy cấp đang Chọn liên tục các bệnh nhi nhập viện và điều trịđiều trị nội trú tại Bệnh viện đa khoa vùng Tây tại Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên từ thángNguyên. 01 năm 2023 đến tháng 06 năm 2023. Địa điểm nghiên cứu: Khoa Nhi tổng hợp, hồi 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNsức cấp cứu nhi - nhi sơ sinh Bệnh viện đa khoaVùng Tây Nguyên. 3.1. Kết quả Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 đến tháng 3.1.1 Đặc điểm chung của trẻ em dân tộc thiểu số06 năm 2022. được chẩn đoán tiêu chảy cấp. Bảng 1. Đặc điểm chung về dân số học trẻ em dân tộc thiểu số mắc tiêu chảy cấp Đặc điểm chung n % Tuổi 5 21 17,5 Nam 75 62,5Giới tính Nữ 45 37,5 Êđê 81 67,5Dân tộc Mnông 11 9,2 Khác 28 23,3 Tổng 120 100,0 Kết luận: Trẻ dân tộc thiểu số mắc bệnh tiêu cứu.chảy cấp hay gặp ở trẻ < 5 tuổi ( 42,5% trẻ dưới 2 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của trẻ bị tiêu chảy cấptuổi, 40,0% trẻ từ 2-5 tuổi), ở nam nhiều hơn nữ,dân tộc Eđê chiếm đa số ở nhóm đối tượng nghiên Bảng 2. Phân bố tỷ lệ đặc điểm lâm sàng Đặc điểm lâm sàng (Tổng = 120) n % Có 63 52,5Nôn ói Không 57 47,5 Có 62 51,7Đau bụng Không 58 48,3 Sốt 69 57,5Thân nhiệt Bình thường 51 42,5 Có 89 74,2Chán ăn Không 31 25,8 Có mất nước 10 8,3Mất nước Mất nước nặng 1 0,8 Không mất nước 109 90,8 Kết luận: Triệu chứng lâm sàng tiêu chảy cấp chứng thường gặp nhất ở bệnh tiêu chảy cấp.ở trẻ dân tộc thiểu số đa phần xuất hiện các triệu 3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng trẻ dân tộc thiểu sốchứng điển hình như nôn ói, đau bụng, sốt, chán bị tiêu chảy cấpăn, mất nước dưới < 5% trọng lượng cơ thể. Trongđó, triệu chứng chán ăn chiếm tỷ lệ 74,2%, là triệu 55Tập 18  Số 5-2024, Tạp chí Khoa học Tây Nguyên Bảng 3. Đặc điểm xét nghiệm máu lúc trẻ bị tiêu chảy cấp nhập viện Đặc điểm công thức máu lúc vào viện n % Bình thường 84 70,0Số lượng bạch cầu máu ngoài biên Tăng 28 23,3 Giảm 8 6, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: