Danh mục

Đặc điểm tổn thương và kết quả phẫu thuật gãy kín chỏm xương quay do chấn thương tại Bệnh viện 103

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 295.01 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hồi cứu kết hợp tiến cứu 47 BN gãy kín chỏm xương quay do chấn thương chia 2 nhóm, nhóm điều trị bằng phẫu thuật bảo tồn chỏm xương quay và nhóm phải lấy bỏ chỏm xương quay tại Khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện 103. Bài viết trình bày những đặc điểm tổn thương và kết quả phẫu thuật gãy kín chỏm xương quay do chấn thương tại Bệnh viện 103.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm tổn thương và kết quả phẫu thuật gãy kín chỏm xương quay do chấn thương tại Bệnh viện 103quyết vấn đề, lập luận lâm sàng; kỹ năng thực hiệnquy trình kỹ thuật; quản lý bệnh nhân; dự phòng; giaotiếp hiệu quả; năng lực học tập; tính chuyên nghiệp.Với xu hướng đó, Trường đại học Y Hà Nội cần điềuchỉnh chương trình đào tạo, phương pháp dạy vàkiểm tra, đánh giá để nâng cao mức độ đáp ứng củacác yếu tố tại bảng 3, phù hợp với yêu cầu của thựctiễn. Tuy nhiên với nghiên cứu này, tỷ lệ các đốitượng là bác sĩ có thâm niên và bác sĩ mới ra trườngtham gia còn hạn chế (8,96% và 13,06%). Vì vậy cầnmở rộng phạm vi đến các đối tượng này để kết quảđánh giá có giá trị chính xác hơnKẾT LUẬNThực hiện nhu cầu đào tạo dựa trên năng lực củaBSĐK là khả thi trong chương trình đào tạo hiện nay.Xác định được các nhu cầu, kĩ năng, kiến thức vàthái độ cần thiết đối với một BSĐK là bước quantrọng để định hướng, xây dựng các chuẩn đào tạocũng như năng lực mong muốn.TÀI LIỆU THAM KHẢO:1. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2007), QUY ĐỊNH vềtiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học,Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, chủ biên.2. Bùi Mỹ Hạnh (2013), Phát triển chương trình giáodục y học định hướng nghề nghiệp: thực trạng, tháchthức và giải pháp, Y học thực hành. 6(872), tr. 34-37.3. Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Hữu Tú và Nguyễn ĐứcHinh (2013), Đánh giá chương trình đào tạo bác sĩ đakhoa với tiếp cận phát triển chương trình dựa trên nănglực, Y học thực hành. 5(870), tr. 88-92.4. Bùi Mỹ Hạnh, Trần Quốc Kham (2013), Nghiêncứu xây dựng chuẩn đầu ra đào tạo Bác sỹ Đa khoa,Trường Đại học Y Hà Nội.5. ThS.Đỗ Trọng Tuấn và ThS. Lương Minh Anh(2012), Nâng cao chất lượng đào tạo thông qua việchoàn thiện năng lực nghề nghiệp cho sinh viên, Đại họcĐông Á.6. Trần Quốc Kham và Bùi Mỹ Hạnh (2013),Nghiên cứu mức độ đáp ứng về năng lực thực tế củabác sĩ đa khoa mới tốt nghiệp với nhu cầu xã hội, Y họcthực hành. 5(868), tr. 57-59.7. TS. Hoàng Thị Tuyết (2013), Phát triển chươngtrình đại học theo cách tiếp cận năng lực. Xu thế và nhucầu, PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP. 9(19), tr. 80-87.8. Luu Ngoc Hoat, Do Van Dung và E PamelaWright3 (2007), Practicing doctors perceptions on newlearning objectives for Vietnamese medical schools,BMC Med Educ, tr. 7-19.9. STEPHEN R. SMITH và RICHARD DOLLASE(1999), AMEE guide No. 14: Outcome-based education:Part 2 Planning, implementing and evaluating acompetency-based curriculum, Medical teacher. 21, tr.15-22.ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY KÍN CHỎMXƯƠNG QUAYDO CHẤN THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN 103NGUYỄN MINH TÙNG - Học viện Quân yTÓM TẮTHồi cứu kết hợp tiến cứu 47 BN gãy kín chỏmxương quay do chấn thương chia 2 nhóm, nhóm điềutrị bằng phẫu thuật bảo tồn chỏm xương quay vànhóm phải lấy bỏ chỏm xương quay tại Khoa Chấnthương chỉnh hình Bệnh viện 103, từ tháng 1/20012/2009 chúng tôi rút ra kết luận sau:- Kết quả gần: 46/47 bệnh nhân (97,9%) vết mổliền kỳ đầu, 26/31 bệnh nhân (83,9%) sau phẫu thuậtđược đánh giá là kết xương vững. Không có biếnchứng liệt nhánh vận động thần kinh quay.- Kết quả xa (theo thang điểm Broberg và Morrey):nhóm bảo tồn chỏm xương quay rất tốt 12/30 bệnhnhân (40,0%), tốt 13/30 BN (43,3%), 5/30 bệnh nhân(16,7%) trung bình và xấu. Điểm trung bình 88,6.Nhóm lấy bỏ chỏm xương quay rất tốt 1/12 bệnhnhân (8,3%), tốt 8/12 bệnh nhân (66,7%), 3/12 bệnhnhân (25%) trung bình và xấu. Điểm trung bình 82,2.Góc mang nhóm lấy bỏ chỏm (7,17  1,67º) lớn hơnso với nhóm bảo tồn chỏm (5,43  0,41º) có ý nghĩathống kê (p < 0,05).- Một số bệnh nhân có biên độ gấp duỗi khuỷudưới 100º hoặc khuỷu mất vững nhưng vẫn tự phụcvụ được bản thân các sinh hoạt hằng ngày bằng chi40được phẫu thuật như: Ăn uống, chải đầu, mặc quầnáo, đi giày dép và vệ sinh cá nhân.Từ khóa: chỏm xương quayĐẶT VẤN ĐỀ.Gãy chỏm xương quay (CXQ) là hình thái gãy mộtphần chỏm hoặc cổ xương quay, bong sụn tiếp hợpđầu trên xương quay (ở trẻ em), gãy xương hoặcbong sụn tiếp hợp mà đường gãy đi qua chỏm hoặccổ xương quay. Đây là tổn thương gặp ở cả ngườilớn và trẻ em, chiếm tỉ lệ 1,7-5,4% trong các loại gãyxương, 17-19% trong số các tổn thương vùng khuỷu[10]. Gãy CXQ phần lớn do chấn thương gián tiếpnên thường là gãy kín; nếu do cơ chế chấn thươngtrực tiếp thì hay có tổn thương kết hợp như gãy mỏmkhuỷu, gãy đầu dưới xương cánh tay... Biến chứngthường gặp của gãy CXQ là mất vững, hạn chế gấpduỗi khuỷu và sấp ngửa cẳng tay [1], ảnh hưởng đếnkhả năng lao động, sinh hoạt, thẩm mĩ của bệnhnhân (BN).Gãy CXQ có thể được điều trị bằng các phươngpháp nắn chỉnh - bó bột, phẫu thuật kết xương, lấy bỏmảnh gãy hoặc lấy bỏ CXQ. Tuy nhiên, để đạt đượchiệu quả điều trị tốt nhất, vẫn cần có thêm nhữngnghiên cứu, tìm hiểu xung quanh các vấn đề về đặcY häc thùc hµnh (902) - sè 1/2014điểm tổn thương, chỉ định và phương pháp điều trị,luyện tập sau mổ.Nhiều năm qua, Khoa Chấn thương chỉnh hìnhBệnh viện 103 đã điều trị phẫu thuật cho các BN gãyCXQ ...

Tài liệu được xem nhiều: