ĐẶC ĐIỂM VÀ MỐI LIÊN QUAN CỦA VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.18 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích đặc điểm và mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ với mức độ nặng của viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ). Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang phân tích Kết quả: Từ 01/2007 đến 09/2007tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, có 160 trường hợp VPMPCĐ nhập viện (gồm 50 do nhiễm vi khuẩn Gram âm và 110 do nhiễm vi khuẩn Gram dương). Bệnh xảy ra ở nam nhiều hơn nữ (56,9% so với 43,2%). Tuổi trung bình là 65,8 (19 – 99 tuổi), thường gặp ở lứa tuổi trên 60 tuổi (66,25%). Phần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM VÀ MỐI LIÊN QUAN CỦA VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG ĐẶC ĐIỂM VÀ MỐI LIÊN QUAN CỦA VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGMục tiêu: Phân tích đặc điểm và mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơvới mức độ nặng của viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ).Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang phân tíchKết quả: Từ 01/2007 đến 09/2007tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, có 160trường hợp VPMPCĐ nhập viện (gồm 50 do nhiễm vi khuẩn Gram âm và110 do nhiễm vi khuẩn Gram dương). Bệnh xảy ra ở nam nhiều hơn nữ(56,9% so với 43,2%). Tuổi trung bình là 65,8 (19 – 99 tuổi), thường gặp ởlứa tuổi trên 60 tuổi (66,25%). Phần lớn bệnh nhân có tiền căn bệnh phổi cơbản (86,25%); có liên quan đến thói quen hút thuốc lá (43,13%) và nghiệnrượu. Ngoài ra, còn có một số yếu tố nguy cơ khác như tiền căn bệnh lý nộikhoa phối hợp (gồm bệnh tim cơ bản, suy tim, suy thận mãn, bệnh lý tổnthương hệ thần kinh, suy gan mãn, ung thư…); sử dụng kháng sinh;corticoid; thuốc ức chế miễn dịch trước đó và tình trạng nhiễm trùng tái phátnhiều lần. Mặc khác, không ghi nhận có mối liên quan giữa các yếu tố nguycơ với tác nhân gây bệnh. Tuy nhiên, có một số yếu tố nguy cơ (như tuổi 65 tuổi; bệnh tim cơ bản, suy tim; bệnh thận mãn; bệnh ung thư) có liênquan ý nghĩa thống kê với mức độ nặng của viêm phổi và một số yếu tốnguy cơ khác (hít sặc; suy dinh dưỡng; bệnh thần kinh trung ương; bệnhthận mãn; bệnh gan mãn; và suy hô hấp cấp lúc nhập viện) có liên quan ýnghĩa thống kê với tỉ lệ tử vong.Kết luận: Kết quả nghiên cứu đã cho thấy được đặc điểm và mối liên quangiữa một số yếu tố nguy cơ với mức độ nặng và tỉ lệ tử vong của viêm phổimắc phải cộng đồng.ABSTRACTObjective: To analyze features and relationship of some risk factors toseverity of community-acquired pneumonia (CAP).Method: Analytical crossed sectional studyResult: From January 2007 to September 2007in Pham Ngoc Thachhospital, there were 160 cases of CAP admitted (included 50 caused bynegative Gram bacilli and 110 caused by positive Gram bacilli). CAP tookplace in men more than women (56.9% versus 43.2%). The average age was6.8 (range19 to 99), especial in age over 60 (66.25%). Most of them hadhistory of underlying lung diseases; related to smoking and drinking a lot.Besides, there were still some of other risk factors such as history of internaldiseases (included underlying cardiac diseases, heart failure; chronic renalfailure; chronic liver failure; diseases of central nervous system (CNS);cancer diseases…); using antibiotics, corticoides, and immune depressiondrugs previously; and multi-recurrent infections. On the other hand, riskfactors of CAP didn’t relate to pathogenic agents. However, some riskfactors (age >65; underlying cardiac diseases, heart failure; chronic renalfailure; cancer diseases) related to severity of pneumonia and some of others(inhalation of foreign body; malnutrition; diseases of CNS; chronic renalfailure; chronic liver failure; acute respiratory failure at admitting) related todeath rate. All of them were statistical significance.Conclusion: Results of our study have showed features and relationship ofsome of factors to severity and death rate of community-acquiredpneumonia.ĐẶT VẤN ĐỀViêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ) là một trong những nguyên nhânhàng đầu gây tỉ lệ mắc bệnh và tử vong cao trong số các bệnh nhiễm trùng trênthế giới. Có nhiều tác nhân gây VPMPCĐ như vi khuẩn, virus, nấm, và ký sinhtrùng. Khoảng 70% trường hợp VPMPCĐ không rõ căn nguyên. Ở nhiều nướctrên thế giới, cũng như tại Việt nam, đặc điểm lâm sàng của VPMPCĐ thay đổitheo từng vùng, từng khu vực địa lý, cũng như các yếu tố nguy cơ tác động đếnmức độ nặng của bệnh cũng khác nhau làm cho vấn đề chẩn đoán trở nên khókhăn(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.) . Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứuphân tích đặc điểm và mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và mức độ nặngcủa VPMPCĐ nhập viện tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch nhằm góp phần đưara hướng chẩn đoán sớm, chính xác và phương pháp điều trị thích hợp.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứuNghiên cứu cắt ngang phân tíchĐối tượng nghiên cứuTất cả các bệnh nhân trên 16 tuổi, được chẩn đoán VPMPCĐ đến nhập viện vàđiều trị tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch trong thời gian từ 01/2007 đến09/2007.* Tiêu chuẩn loại trừViêm phổi mắc phải trong bệnh viện (viêm phổi xuất hiện > 72 giờ sau khibệnh nhân nhập viện); nghi ngờ hoặc có bằng chứng lao phổi tiến triển; hoặckhông đồng ý tham gia ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM VÀ MỐI LIÊN QUAN CỦA VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG ĐẶC ĐIỂM VÀ MỐI LIÊN QUAN CỦA VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGMục tiêu: Phân tích đặc điểm và mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơvới mức độ nặng của viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ).Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang phân tíchKết quả: Từ 01/2007 đến 09/2007tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, có 160trường hợp VPMPCĐ nhập viện (gồm 50 do nhiễm vi khuẩn Gram âm và110 do nhiễm vi khuẩn Gram dương). Bệnh xảy ra ở nam nhiều hơn nữ(56,9% so với 43,2%). Tuổi trung bình là 65,8 (19 – 99 tuổi), thường gặp ởlứa tuổi trên 60 tuổi (66,25%). Phần lớn bệnh nhân có tiền căn bệnh phổi cơbản (86,25%); có liên quan đến thói quen hút thuốc lá (43,13%) và nghiệnrượu. Ngoài ra, còn có một số yếu tố nguy cơ khác như tiền căn bệnh lý nộikhoa phối hợp (gồm bệnh tim cơ bản, suy tim, suy thận mãn, bệnh lý tổnthương hệ thần kinh, suy gan mãn, ung thư…); sử dụng kháng sinh;corticoid; thuốc ức chế miễn dịch trước đó và tình trạng nhiễm trùng tái phátnhiều lần. Mặc khác, không ghi nhận có mối liên quan giữa các yếu tố nguycơ với tác nhân gây bệnh. Tuy nhiên, có một số yếu tố nguy cơ (như tuổi 65 tuổi; bệnh tim cơ bản, suy tim; bệnh thận mãn; bệnh ung thư) có liênquan ý nghĩa thống kê với mức độ nặng của viêm phổi và một số yếu tốnguy cơ khác (hít sặc; suy dinh dưỡng; bệnh thần kinh trung ương; bệnhthận mãn; bệnh gan mãn; và suy hô hấp cấp lúc nhập viện) có liên quan ýnghĩa thống kê với tỉ lệ tử vong.Kết luận: Kết quả nghiên cứu đã cho thấy được đặc điểm và mối liên quangiữa một số yếu tố nguy cơ với mức độ nặng và tỉ lệ tử vong của viêm phổimắc phải cộng đồng.ABSTRACTObjective: To analyze features and relationship of some risk factors toseverity of community-acquired pneumonia (CAP).Method: Analytical crossed sectional studyResult: From January 2007 to September 2007in Pham Ngoc Thachhospital, there were 160 cases of CAP admitted (included 50 caused bynegative Gram bacilli and 110 caused by positive Gram bacilli). CAP tookplace in men more than women (56.9% versus 43.2%). The average age was6.8 (range19 to 99), especial in age over 60 (66.25%). Most of them hadhistory of underlying lung diseases; related to smoking and drinking a lot.Besides, there were still some of other risk factors such as history of internaldiseases (included underlying cardiac diseases, heart failure; chronic renalfailure; chronic liver failure; diseases of central nervous system (CNS);cancer diseases…); using antibiotics, corticoides, and immune depressiondrugs previously; and multi-recurrent infections. On the other hand, riskfactors of CAP didn’t relate to pathogenic agents. However, some riskfactors (age >65; underlying cardiac diseases, heart failure; chronic renalfailure; cancer diseases) related to severity of pneumonia and some of others(inhalation of foreign body; malnutrition; diseases of CNS; chronic renalfailure; chronic liver failure; acute respiratory failure at admitting) related todeath rate. All of them were statistical significance.Conclusion: Results of our study have showed features and relationship ofsome of factors to severity and death rate of community-acquiredpneumonia.ĐẶT VẤN ĐỀViêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ) là một trong những nguyên nhânhàng đầu gây tỉ lệ mắc bệnh và tử vong cao trong số các bệnh nhiễm trùng trênthế giới. Có nhiều tác nhân gây VPMPCĐ như vi khuẩn, virus, nấm, và ký sinhtrùng. Khoảng 70% trường hợp VPMPCĐ không rõ căn nguyên. Ở nhiều nướctrên thế giới, cũng như tại Việt nam, đặc điểm lâm sàng của VPMPCĐ thay đổitheo từng vùng, từng khu vực địa lý, cũng như các yếu tố nguy cơ tác động đếnmức độ nặng của bệnh cũng khác nhau làm cho vấn đề chẩn đoán trở nên khókhăn(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source notfound.,Error! Reference source not found.) . Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứuphân tích đặc điểm và mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và mức độ nặngcủa VPMPCĐ nhập viện tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch nhằm góp phần đưara hướng chẩn đoán sớm, chính xác và phương pháp điều trị thích hợp.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứuNghiên cứu cắt ngang phân tíchĐối tượng nghiên cứuTất cả các bệnh nhân trên 16 tuổi, được chẩn đoán VPMPCĐ đến nhập viện vàđiều trị tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch trong thời gian từ 01/2007 đến09/2007.* Tiêu chuẩn loại trừViêm phổi mắc phải trong bệnh viện (viêm phổi xuất hiện > 72 giờ sau khibệnh nhân nhập viện); nghi ngờ hoặc có bằng chứng lao phổi tiến triển; hoặckhông đồng ý tham gia ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y học công tác y tếTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 264 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 240 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
13 trang 207 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
8 trang 206 0 0
-
9 trang 201 0 0