Đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của bệnh tay chân miệng ở trẻ em tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.86 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễn thường gặp ở trẻ nhỏ; bài viết tiến hành nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của bệnh nhi mắc bệnh tay chân miệng tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ 01/2019 đến 07/2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của bệnh tay chân miệng ở trẻ em tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên TNU Journal of Science and Technology 225(11): 143 - 148 ĐẶC ĐIỂM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Vi Ngọc Linh*, Khổng Thị Ngọc Mai Trường Đại học Y Dược – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễn thường gặp ở trẻ nhỏ. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm mô tả đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của bệnh nhi mắc bệnh tay chân miệng tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ 01/2019 đến 07/2020. Nghiên cứu bằng phương pháp mô tả cắt ngang đã theo dõi 120 trẻ từ 02 tháng đến 5 tuổi được chẩn đoán xác định bệnh tay chân miệng theo hướng dẫn của Bộ Y tế Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ nam/ nữ là 1,9/1. Nhóm tuổi mắc bệnh nhiều nhất là dưới 3 tuổi. Các triệu chứng hay gặp: sốt cao, đau miệng, giật mình, nôn ói. Bạch cầu tăng chiếm 55%. Tiểu cầu > 400.000/mm 3 chiếm 19,2%. CRP tăng chiếm 77,5%, EV71 dương tính chiếm 5,8%. Các yếu tố có liên quan đến mức độ nặng của bệnh tay chân miệng: sốt cao >39oC, nôn ói, thở nhanh, mạch nhanh > 150 lần/ phút, giật mình, run chi, yếu chi, sang thương niêm mạc, tiểu cầu > 350.000/mm3, test EV71 dương tính. Từ khóa: Tay chân miệng; yếu tố liên quan đến mức độ nặng; truyền nhiễm; trẻ em; lâm sàng Ngày nhận bài: 29/9/2020; Ngày hoàn thiện: 28/10/2020; Ngày đăng: 31/10/2020 CHARACTERISTICS AND SOME FACTORS RELATED TO SEVEREHAND, FOOT AND MOUTH DISEASE IN CHILDREN IN THAI NGUYEN CENTRAL HOSPITAL Vi Ngoc Linh*, Khong Thi Ngoc Mai TNU – University of Medicine and Pharmacy ABSTRACT Hand, foot and mouth disease is a common infectious disease in young children. Our study aims to describe the characteristics and some factors related to the severity of patients with hand, foot and mouth disease at Thai Nguyen Central Hospital from January 2019 to July 2020. The study by cross-sectional descriptive method followed 120 children from 02 months to 5 years old who were diagnosed with the guidance of the Ministry of Health of Vietnam. Research results show that the male/ female ratio was 1.9/ 1. Age group most affected was under 3 years old. Common symptoms included high fever, mouth pain, startling, and vomiting. Leukocytes increased by 55%. Platelets > 400,000/ mm3 accounted for 19.2%. CRP increased by 77.5%, positive EV71 accounted for 5.8%. Factors related to the severity of hand, foot and mouth disease consisted of high fever > 39oC, vomiting, tachypnea, tachycardia > 150 beats/ min, startle, limb tremor, limb weakness, mucosal lesions, platelets 350,000/ mm3, and positive EV71 test. Keywords: Hand, foot and mouth; risk factors; infectious; children; clinical. Received: 29/9/2020; Revised: 28/10/2020; Published: 31/10/2020 * Corresponding author. Email: vingoclinhytn@gmail.com http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 143 Vi Ngọc Linh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 225(11): 143 - 148 1. Đặt vấn đề - Cỡ mẫu được ước tính theo công thức tính Bệnh tay chân miệng (TCM) là bệnh nhiễm cỡ mẫu ước lượng một tỷ lệ: trùng do virus đường ruột gây ra, thường gặp p. (1 – p) ở trẻ nhỏ, có thể xảy ra thành những đợt dịch n = Z2(1-α/2) . d2 lớn. Theo hệ thống báo cáo giám sát bệnh n: Là cỡ mẫu tối thiểu cần có truyền nhiễm, từ đầu năm 2020 đến nay, cả nước ghi nhận 10.745 trường hợp mắc TCM α=0.05: Mức ý nghĩa thống kê tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó có 6.662 Z(1-α/2) = 1.96: Hệ số giới hạn tin cậy trường hợp nhập viện, không có tử vong [1]. Virus gây bệnh chủ yếu là Coxackie A16 và d= 0.05: Độ chính xác mong muốn Enterovirus 71 với các đặc điểm lâm sàng: p = 0.915: tỉ lệ trẻ mắc tay chân miệng có phát ban dạng bóng nước ở tay, chân, mông, phát ban dạng bóng nước ở da theo nghiên gối, khuỷu, và/ hoặc loét miệng. Bệnh có thể cứu của Nguyễn Kim Thư [3]. diễn tiến nặng với các tổn thương ở não, đặc biệt là thân não, ảnh hưởng lên tim, phổi… Thay vào công thức, ta có cỡ mẫu tối thiểu là 120. gây nên bệnh cảnh sốc, suy hô hấp, phù phổi Phương pháp chọn mẫu thuận tiện. và tử vong nếu kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của bệnh tay chân miệng ở trẻ em tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên TNU Journal of Science and Technology 225(11): 143 - 148 ĐẶC ĐIỂM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Vi Ngọc Linh*, Khổng Thị Ngọc Mai Trường Đại học Y Dược – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễn thường gặp ở trẻ nhỏ. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm mô tả đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của bệnh nhi mắc bệnh tay chân miệng tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ 01/2019 đến 07/2020. Nghiên cứu bằng phương pháp mô tả cắt ngang đã theo dõi 120 trẻ từ 02 tháng đến 5 tuổi được chẩn đoán xác định bệnh tay chân miệng theo hướng dẫn của Bộ Y tế Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ nam/ nữ là 1,9/1. Nhóm tuổi mắc bệnh nhiều nhất là dưới 3 tuổi. Các triệu chứng hay gặp: sốt cao, đau miệng, giật mình, nôn ói. Bạch cầu tăng chiếm 55%. Tiểu cầu > 400.000/mm 3 chiếm 19,2%. CRP tăng chiếm 77,5%, EV71 dương tính chiếm 5,8%. Các yếu tố có liên quan đến mức độ nặng của bệnh tay chân miệng: sốt cao >39oC, nôn ói, thở nhanh, mạch nhanh > 150 lần/ phút, giật mình, run chi, yếu chi, sang thương niêm mạc, tiểu cầu > 350.000/mm3, test EV71 dương tính. Từ khóa: Tay chân miệng; yếu tố liên quan đến mức độ nặng; truyền nhiễm; trẻ em; lâm sàng Ngày nhận bài: 29/9/2020; Ngày hoàn thiện: 28/10/2020; Ngày đăng: 31/10/2020 CHARACTERISTICS AND SOME FACTORS RELATED TO SEVEREHAND, FOOT AND MOUTH DISEASE IN CHILDREN IN THAI NGUYEN CENTRAL HOSPITAL Vi Ngoc Linh*, Khong Thi Ngoc Mai TNU – University of Medicine and Pharmacy ABSTRACT Hand, foot and mouth disease is a common infectious disease in young children. Our study aims to describe the characteristics and some factors related to the severity of patients with hand, foot and mouth disease at Thai Nguyen Central Hospital from January 2019 to July 2020. The study by cross-sectional descriptive method followed 120 children from 02 months to 5 years old who were diagnosed with the guidance of the Ministry of Health of Vietnam. Research results show that the male/ female ratio was 1.9/ 1. Age group most affected was under 3 years old. Common symptoms included high fever, mouth pain, startling, and vomiting. Leukocytes increased by 55%. Platelets > 400,000/ mm3 accounted for 19.2%. CRP increased by 77.5%, positive EV71 accounted for 5.8%. Factors related to the severity of hand, foot and mouth disease consisted of high fever > 39oC, vomiting, tachypnea, tachycardia > 150 beats/ min, startle, limb tremor, limb weakness, mucosal lesions, platelets 350,000/ mm3, and positive EV71 test. Keywords: Hand, foot and mouth; risk factors; infectious; children; clinical. Received: 29/9/2020; Revised: 28/10/2020; Published: 31/10/2020 * Corresponding author. Email: vingoclinhytn@gmail.com http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 143 Vi Ngọc Linh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 225(11): 143 - 148 1. Đặt vấn đề - Cỡ mẫu được ước tính theo công thức tính Bệnh tay chân miệng (TCM) là bệnh nhiễm cỡ mẫu ước lượng một tỷ lệ: trùng do virus đường ruột gây ra, thường gặp p. (1 – p) ở trẻ nhỏ, có thể xảy ra thành những đợt dịch n = Z2(1-α/2) . d2 lớn. Theo hệ thống báo cáo giám sát bệnh n: Là cỡ mẫu tối thiểu cần có truyền nhiễm, từ đầu năm 2020 đến nay, cả nước ghi nhận 10.745 trường hợp mắc TCM α=0.05: Mức ý nghĩa thống kê tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó có 6.662 Z(1-α/2) = 1.96: Hệ số giới hạn tin cậy trường hợp nhập viện, không có tử vong [1]. Virus gây bệnh chủ yếu là Coxackie A16 và d= 0.05: Độ chính xác mong muốn Enterovirus 71 với các đặc điểm lâm sàng: p = 0.915: tỉ lệ trẻ mắc tay chân miệng có phát ban dạng bóng nước ở tay, chân, mông, phát ban dạng bóng nước ở da theo nghiên gối, khuỷu, và/ hoặc loét miệng. Bệnh có thể cứu của Nguyễn Kim Thư [3]. diễn tiến nặng với các tổn thương ở não, đặc biệt là thân não, ảnh hưởng lên tim, phổi… Thay vào công thức, ta có cỡ mẫu tối thiểu là 120. gây nên bệnh cảnh sốc, suy hô hấp, phù phổi Phương pháp chọn mẫu thuận tiện. và tử vong nếu kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tay chân miệng Bệnh truyền nhiễm Bệnh tay chân miệng ở trẻ em Điều trị bệnh tay chân miệng Sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 115 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
88 trang 88 0 0
-
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 78 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 74 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
143 trang 53 0 0
-
10 trang 43 0 0
-
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0