Đặc điểm văn hóa qua địa danh hành chính tỉnh An Giang
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.28 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện để khảo sát tất cả các địa danh hành chính của tỉnh An Giang trong năm 2009 nhằm chỉ ra các đặc điểm văn hóa qua không gian, thời gian và chủ thể văn hóa. Khái niệm hình và nền được áp dụng để xác định hướng tri nhận của cư dân trong cách đặt địa danh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm văn hóa qua địa danh hành chính tỉnh An GiangAn Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 86 – 94ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA QUA ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH TỈNH AN GIANGNguyễn Thị Thái Trân11Trường Đại học An GiangThông tin chung:Thông tin chung:Ngày nhận bài: 04/01/2016Ngày nhận kết quả bình duyệt:25/02/2016Ngày chấp nhận đăng: 04/2017Title:Cultural characteristicsthrough official toponyms in AnGiangKeywords:Administrative toponyms, AnGiang, cultural characteristicsTừ khóa:Địa danh hành chính, AnGiang, đặc điểm văn hóaABSTRACTThe objective of this study was to investigate all of the administrative toponymsin An Giang province in 2009 to figure out the cultural characteristics. Theconcepts of figures and grounds were applied to prove the cognition of localpeople when giving names to numerous provincial locations. An Giang andKien Giang, located in the Long Xuyen quadrangle area, are the only provincesthat have “núi” (mountains) and “sơn” (hills). According to the firstVietnamese newcomers, the component of mountain has been derived from thecomponent of rivers during the first days of reclamation. Since An Giang islocated in the southwest area , a number of administrative toponyms wereinfluenced by the Khmer people, Thoai Ngoc Hau, and the expectation of peacecompared to all of other provinces in the same area.TÓM TẮTNghiên cứu này được thực hiện để khảo sát tất cả các địa danh hành chính củatỉnh An Giang trong năm 2009 nhằm chỉ ra các đặc điểm văn hóa qua khônggian, thời gian và chủ thể văn hóa. Khái niệm hình và nền được áp dụng để xácđịnh hướng tri nhận của cư dân trong cách đặt địa danh. An Giang và KiênGiang trong vùng tứ giác Long Xuyên, vùng trũng duy nhất ở Tây Nam Bộ cóthành tố “núi” và “sơn” trong địa danh hành chính. Đó là do yếu tố sông nướclàm nền cho yếu tố sơn địa trong tâm thức của lưu dân Việt ở buổi đầu củacông cuộc khẩn hoang. An Giang là vùng đất phên dậu ở Tây Nam nên số địadanh hành chính chịu sự ảnh hưởng từ dân tộc Khmer, Thoại Ngọc Hầu vànguyện vọng yên bình của nhân dân có phần nổi trội hơn so với các hệ thốngđịa danh hành chính của các tỉnh khác trong khu vực.phố Hồ Chí Minh), sau đó những luận văn, luậnán về địa danh lần lượt ra đời từ các học trò củaông. Hướng đi chung của các công trình này làkhảo sát, thống kê, giải thích từ nguyên và đánhgiá chung những đặc điểm chính của các hệ thốngđịa danh ở từng địa phương trong cả nước, tậptrung ở khu vực miền Trung và miền Nam. Trongđó có công trình Những đặc điểm chính của địadanh An Giang (năm 2013) của Nguyễn Thị TháiTrân đã bước đầu thống kê được 4966 địa danhtrong toàn Tỉnh và đưa ra một số giả thuyết giải1. ĐẶT VẤN ĐỀMỗi địa danh trong hệ thống của một không gianvăn hóa là một điểm quy tụ nhiều yếu tố liênngành. Nghiên cứu địa danh là xác định các yếu tốnày, đồng thời xác lập những mối quan hệ giữacác đơn vị để phác họa lại một cấu trúc ổn địnhtrong hệ thống địa danh của một vùng không gianvăn hóa nhất định. Ngành Địa danh học ở ViệtNam hình thành từ những năm 90 của thế kỷ XX.Khởi đầu là Luận án Phó Tiến sĩ của Lê TrungHoa (Những đặc điểm chính của địa danh ở thành86An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 86 – 94thích nguồn gốc, ý nghĩa của một số địa danh,cũng như những nhận xét chung về hệ thống địadanh ở khu vực này.dụ: thành phố Long Xuyên, phường Mỹ Long,phường Mỹ Xuyên, phường Đông Xuyên) vàchuyển hóa trong nội bộ một loại địa danh hoặc từmột trong ba loại còn lại (ví dụ: núi Sập => thịtrấn Núi Sập, chợ Vàm => thị trấn Chợ Vàm, chợMới => thị trấn Chợ Mới => huyện Chợ Mới). Dođặc điểm này nên loại địa danh hành chính luôncó sự kế thừa các giá trị văn hóa từ những loại địadanh khác và chịu sự chi phối mạnh mẽ củakhông gian văn hóa vùng. Nhìn chung, nếu ví cácloại địa danh là những lớp trầm tích, thì địa danhhành chính là lớp trên cùng. Do đó, khi nghiêncứu đặc điểm văn hóa qua địa danh ở một địaphương, việc chọn hệ thống địa danh hành chínhđể nghiên cứu là việc làm cần thiết và đầu tiên.Cho đến nay, theo quan điểm của Lê Trung Hoa,địa danh được chia ra làm bốn loại: địa danh chỉđịa hình, địa danh chỉ đơn vị hành chính, địa danhchỉ vùng và địa danh chỉ công trình xây dựngthiên về không gian hai chiều (cầu, cống, đường,chợ, bến phà, quảng trường,…). Về phương thứcđặt địa danh, ngoài phương thức tự tạo còn cóphương thức chuyển hóa bao gồm: chuyển hóatrong nội bộ một địa danh và chuyển hóa từ loạinày sang loại kia (Lê Trung Hoa, 2006). Riêng địadanh chỉ đơn vị hành chính (tạm gọi địa danhhành chính), thường ra đời sau, luôn chịu sự chiphối mạnh của tổ chức Nhà nước và được tạo từhai phương thức chính: tạo mới trên cơ sở cácthành tố có sẵn, chủ yếu là thành tố Hán Việt, (víTheo số liệu năm 2009 từ Sở Nội vụ tỉnh AnGiang, toàn Tỉnh có 1033 địa danh hành chính,trong đó:Bảng 1. Thống kê địa danh hành chính tỉnh An GiangSTTĐơn vị hành chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm văn hóa qua địa danh hành chính tỉnh An GiangAn Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 86 – 94ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA QUA ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH TỈNH AN GIANGNguyễn Thị Thái Trân11Trường Đại học An GiangThông tin chung:Thông tin chung:Ngày nhận bài: 04/01/2016Ngày nhận kết quả bình duyệt:25/02/2016Ngày chấp nhận đăng: 04/2017Title:Cultural characteristicsthrough official toponyms in AnGiangKeywords:Administrative toponyms, AnGiang, cultural characteristicsTừ khóa:Địa danh hành chính, AnGiang, đặc điểm văn hóaABSTRACTThe objective of this study was to investigate all of the administrative toponymsin An Giang province in 2009 to figure out the cultural characteristics. Theconcepts of figures and grounds were applied to prove the cognition of localpeople when giving names to numerous provincial locations. An Giang andKien Giang, located in the Long Xuyen quadrangle area, are the only provincesthat have “núi” (mountains) and “sơn” (hills). According to the firstVietnamese newcomers, the component of mountain has been derived from thecomponent of rivers during the first days of reclamation. Since An Giang islocated in the southwest area , a number of administrative toponyms wereinfluenced by the Khmer people, Thoai Ngoc Hau, and the expectation of peacecompared to all of other provinces in the same area.TÓM TẮTNghiên cứu này được thực hiện để khảo sát tất cả các địa danh hành chính củatỉnh An Giang trong năm 2009 nhằm chỉ ra các đặc điểm văn hóa qua khônggian, thời gian và chủ thể văn hóa. Khái niệm hình và nền được áp dụng để xácđịnh hướng tri nhận của cư dân trong cách đặt địa danh. An Giang và KiênGiang trong vùng tứ giác Long Xuyên, vùng trũng duy nhất ở Tây Nam Bộ cóthành tố “núi” và “sơn” trong địa danh hành chính. Đó là do yếu tố sông nướclàm nền cho yếu tố sơn địa trong tâm thức của lưu dân Việt ở buổi đầu củacông cuộc khẩn hoang. An Giang là vùng đất phên dậu ở Tây Nam nên số địadanh hành chính chịu sự ảnh hưởng từ dân tộc Khmer, Thoại Ngọc Hầu vànguyện vọng yên bình của nhân dân có phần nổi trội hơn so với các hệ thốngđịa danh hành chính của các tỉnh khác trong khu vực.phố Hồ Chí Minh), sau đó những luận văn, luậnán về địa danh lần lượt ra đời từ các học trò củaông. Hướng đi chung của các công trình này làkhảo sát, thống kê, giải thích từ nguyên và đánhgiá chung những đặc điểm chính của các hệ thốngđịa danh ở từng địa phương trong cả nước, tậptrung ở khu vực miền Trung và miền Nam. Trongđó có công trình Những đặc điểm chính của địadanh An Giang (năm 2013) của Nguyễn Thị TháiTrân đã bước đầu thống kê được 4966 địa danhtrong toàn Tỉnh và đưa ra một số giả thuyết giải1. ĐẶT VẤN ĐỀMỗi địa danh trong hệ thống của một không gianvăn hóa là một điểm quy tụ nhiều yếu tố liênngành. Nghiên cứu địa danh là xác định các yếu tốnày, đồng thời xác lập những mối quan hệ giữacác đơn vị để phác họa lại một cấu trúc ổn địnhtrong hệ thống địa danh của một vùng không gianvăn hóa nhất định. Ngành Địa danh học ở ViệtNam hình thành từ những năm 90 của thế kỷ XX.Khởi đầu là Luận án Phó Tiến sĩ của Lê TrungHoa (Những đặc điểm chính của địa danh ở thành86An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 14 (2), 86 – 94thích nguồn gốc, ý nghĩa của một số địa danh,cũng như những nhận xét chung về hệ thống địadanh ở khu vực này.dụ: thành phố Long Xuyên, phường Mỹ Long,phường Mỹ Xuyên, phường Đông Xuyên) vàchuyển hóa trong nội bộ một loại địa danh hoặc từmột trong ba loại còn lại (ví dụ: núi Sập => thịtrấn Núi Sập, chợ Vàm => thị trấn Chợ Vàm, chợMới => thị trấn Chợ Mới => huyện Chợ Mới). Dođặc điểm này nên loại địa danh hành chính luôncó sự kế thừa các giá trị văn hóa từ những loại địadanh khác và chịu sự chi phối mạnh mẽ củakhông gian văn hóa vùng. Nhìn chung, nếu ví cácloại địa danh là những lớp trầm tích, thì địa danhhành chính là lớp trên cùng. Do đó, khi nghiêncứu đặc điểm văn hóa qua địa danh ở một địaphương, việc chọn hệ thống địa danh hành chínhđể nghiên cứu là việc làm cần thiết và đầu tiên.Cho đến nay, theo quan điểm của Lê Trung Hoa,địa danh được chia ra làm bốn loại: địa danh chỉđịa hình, địa danh chỉ đơn vị hành chính, địa danhchỉ vùng và địa danh chỉ công trình xây dựngthiên về không gian hai chiều (cầu, cống, đường,chợ, bến phà, quảng trường,…). Về phương thứcđặt địa danh, ngoài phương thức tự tạo còn cóphương thức chuyển hóa bao gồm: chuyển hóatrong nội bộ một địa danh và chuyển hóa từ loạinày sang loại kia (Lê Trung Hoa, 2006). Riêng địadanh chỉ đơn vị hành chính (tạm gọi địa danhhành chính), thường ra đời sau, luôn chịu sự chiphối mạnh của tổ chức Nhà nước và được tạo từhai phương thức chính: tạo mới trên cơ sở cácthành tố có sẵn, chủ yếu là thành tố Hán Việt, (víTheo số liệu năm 2009 từ Sở Nội vụ tỉnh AnGiang, toàn Tỉnh có 1033 địa danh hành chính,trong đó:Bảng 1. Thống kê địa danh hành chính tỉnh An GiangSTTĐơn vị hành chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa danh hành chính Đặc điểm văn hóa của tỉnh An Giang Dân tộc Khmer Thoại Ngọc Hầu Không gian văn hóa qua địa danh Thời gian văn hóa qua địa danh Chủ thể văn hóaTài liệu liên quan:
-
Cải lương Nam bộ: Nhìn từ chủ thể văn hóa và đặc tính biểu cảm của loại hình
8 trang 96 0 0 -
100 làn điệu dân ca Khmer - Nguyễn Văn Hoa
120 trang 93 1 0 -
Dấu ấn văn hóa nông nghiệp và sông nước trong thành ngữ - tục ngữ Khmer Nam Bộ
6 trang 35 0 0 -
105 trang 25 0 0
-
6 trang 21 0 0
-
Nam Bộ dân tộc và tôn giáo: Phần 1
206 trang 21 0 0 -
Vài nét về địa danh tỉnh Tây Ninh
6 trang 18 0 0 -
Sự chuyển biến của Phật giáo Nam tông Khmer ở Tây Nam Bộ hiện nay
18 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu nguồn gốc địa danh Nam Bộ và tiếng Việt văn học: Phần 2
80 trang 18 0 0 -
7 trang 18 0 0