![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đặc điểm văn hóa truyền thống của nền hành chính nhà nước với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về mặt hành chính, làng xã là khâu trung gian kết nối các cá thể thành viên cộng đồng với nhà nước. Tất cả chỉ thị, yêu cầu củachính quyền trung ương đến với người dân đều phải qua cấp hành chính trực tiếp (cơ sở) - làng xã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm văn hóa truyền thống của nền hành chính nhà nước với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nayĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA TRUYỀN THỐNGCỦA NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỚI YÊU CẦUXÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAYTRƯƠNG QUỐC CHÍNH*1. Một số đặc điểm văn hóa truyềnthống của nền hành chính nhà nước1.1. Thể chế làng xã Việt Nam*Từ thế kỷ X trở đi, cùng với sự hưngthịnh của chế độ phong kiến, các công xãnông thôn đã dần bị phong kiến hoá và trởthành các đơn vị xã hội - hành chính cơ sởcủa chính quyền phong kiến với tên gọichung là xã (gồm nhiều thôn hay làng). Vềmặt hành chính, làng xã là khâu trung giankết nối các cá thể thành viên cộng đồngvới nhà nước. Tất cả chỉ thị, yêu cầu củachính quyền trung ương đến với người dânđều phải qua cấp hành chính trực tiếp (cơsở) - làng xã. Chính vì vậy, trong truyềnthống cộng đồng Việt Nam, thường rất ítnhững quan hệ trực tiếp giữa cá nhân vớicộng đồng lớn, mà chủ yếu là quan hệtrách nhiệm giữa các cấp cộng đồng vớinhau; một cá nhân thành viên cộng đồngchỉ có vai trò trong khuôn khổ gia đình họ,do đó, cá nhân luôn bị tan biến trong cộngđồng. Nhiều học giả nhận định rằng,truyền thống cộng đồng làng xã Việt Namđã tạo ra truyền thống dân chủ làng xã.Điều này đã làm hình thành một phươngchâm tồn tại, theo đó để duy trì quan hệcộng đồng, cá nhân phải hoà mình vào tậpTiến sỹ, Học viện Chính trị - Hành chính quốcgia Hồ Chí Minh.*thể. Có thể nói, đây là một thuận lợi choviệc cố kết cộng đồng. Tuy nhiên, cáiđược gọi là truyền thống dân chủ làng xãấy, sau đó đã phải nhường chỗ cho nhữngnguyên tắc cứng nhắc được mặc định(chẳng hạn như lệ làng) buộc làng xã phảivận hành theo. Thể chế làng xã có điểmmạnh là tính tự quản, thể hiện ở chỗ: việccác thành viên giám sát lẫn nhau trở thànhmột yêu cầu tự nhiên và là biện pháp quantrọng để duy trì kỷ cương. Trong mối quanhệ giữa làng xã với chính quyền trungương, về nguyên tắc, chính quyền trungương không giao dịch trực tiếp với dân cưở cộng đồng làng xã, mà quản lý thôngqua đại diện của làng xã... Hiện nay, nhànước pháp quyền và nền hành chính hiệnđại đang rất khuyến khích chế độ tự quảncủa công dân, các tổ chức. Bên cạnh đó,cũng phải nhận thấy một sự thật là, tính tựquản làng xã, rất dễ biến tướng thành tínhtự trị.Một đặc điểm nữa của thể chế làng xãcó ảnh hưởng lớn trong vận hành của nềnhành chính nhà nước là tính khép kín; điềuđó dẫn đến chủ nghĩa cục bộ địa phương,làm cho sự tiếp nhận các quy định của Nhànước và nền hành chính nhà nước trở nênbê trễ, mang tính hình thức, hoặc bị ápdụng sai lệch về nội dung, bị uốn theoquan điểm của địa phương. Trong không4gian làng xã, pháp luật chỉ là thứ yếu,thường là giải quyết nội bộ”. Chính tínhkhép kín của thể chế làng xã đã làm hìnhthành nên tình trạng tự trị, tự phát, phépvua thua lệ làng, lâu ngày, tình trạng nàycũng trở nên một tập quán khá phổ biếntrong hệ thống hành chính nhà nước. Đâylà nguyên nhân cơ bản của tình trạngphân tán, cục bộ, thiếu thống nhất, thiếuminh bạch trong hoạt động của hệ thốnghành chính nói riêng và bộ máy nhà nướcnói chung.Sự tồn tại lâu đời, dai dẳng của thể chếlàng xã Việt Nam, bắt nguồn từ chế độcông xã nông thôn, từ tính chất công xã thị tộc. Đó cũng là căn nguyên sâu xa củatính bảo thủ, khó chấp nhận cái mới, khótự biến đổi trước sự biến động của hoàncảnh. Độ chênh giữa lệ làng bất di bất dịchvới những biến đổi đời sống vật chất vànội tâm của cá nhân càng ngày càng cómột khoảng cách lớn, đến mức, để duy trìnhững nguyên tắc cứng nhắc, lệ làng bópnghẹt mọi tiềm năng sáng tạo và ý thức vềcái tôi chủ thể của các cá nhân. Nhân cách,tính đa dạng của nhân cách bị tan biếntrong cộng đồng làng xã. Điều này cũng lànguồn gốc sâu xa của tình trạng các cơquan nhà nước, bộ máy hành chính nhànước rất thiếu tính chủ động và tính tựchịu trách nhiệm cá nhân của cán bộ, côngchức; đồng thời, cũng phổ biến tình trạngkhó quy trách nhiệm cụ thể cho cá nhâncông chức.Sự biến đổi một cách cố ý hay tự pháttự quản thành tự trị đã sản sinh ra tầng lớpcường hào mới sách nhiễu dân chúng vàlàm xuyên tạc vai trò, nhiệm vụ của Nhànước cũng như nền hành chính nhà nước.Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 4/2013Lịch sử nước ta đã cho thấy, sự tự quảntheo lệ” mà không dựa vào luật” đã dẫnđến sự giãn cách giữa Trung ương và địaphương, tạo điều kiện cho các hoạt độngtuỳ tiện của đội ngũ kỳ hào, kỳ mục biếnchất, biến cơ quan hành chính nhà nướcthành của riêng và tự tung tự tác tuỳ theo ýmình, có quyền sinh”, quyền sát” đối vớidân chúng.1.2. Tính cách người ViệtNhiều nghiên cứu đã chỉ ra, do nhữngđiều kiện địa lý - tự nhiên thuận lợi chophát triển nông nghiệp, nền văn minh lúanước, nên cho đến nay, ba đặc điểm lớncủa người Việt Nam vẫn là: kinh tế nôngnghiệp, cư dân nông dân, xã hội nôngthôn. Những căn tính nông dân, những đặctrưng của xã hội nông nghiệp có ảnhhưởng rất lớn đến tất cả mọi truyền thốngViệt Nam1. Tính cách ngườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm văn hóa truyền thống của nền hành chính nhà nước với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nayĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA TRUYỀN THỐNGCỦA NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỚI YÊU CẦUXÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAYTRƯƠNG QUỐC CHÍNH*1. Một số đặc điểm văn hóa truyềnthống của nền hành chính nhà nước1.1. Thể chế làng xã Việt Nam*Từ thế kỷ X trở đi, cùng với sự hưngthịnh của chế độ phong kiến, các công xãnông thôn đã dần bị phong kiến hoá và trởthành các đơn vị xã hội - hành chính cơ sởcủa chính quyền phong kiến với tên gọichung là xã (gồm nhiều thôn hay làng). Vềmặt hành chính, làng xã là khâu trung giankết nối các cá thể thành viên cộng đồngvới nhà nước. Tất cả chỉ thị, yêu cầu củachính quyền trung ương đến với người dânđều phải qua cấp hành chính trực tiếp (cơsở) - làng xã. Chính vì vậy, trong truyềnthống cộng đồng Việt Nam, thường rất ítnhững quan hệ trực tiếp giữa cá nhân vớicộng đồng lớn, mà chủ yếu là quan hệtrách nhiệm giữa các cấp cộng đồng vớinhau; một cá nhân thành viên cộng đồngchỉ có vai trò trong khuôn khổ gia đình họ,do đó, cá nhân luôn bị tan biến trong cộngđồng. Nhiều học giả nhận định rằng,truyền thống cộng đồng làng xã Việt Namđã tạo ra truyền thống dân chủ làng xã.Điều này đã làm hình thành một phươngchâm tồn tại, theo đó để duy trì quan hệcộng đồng, cá nhân phải hoà mình vào tậpTiến sỹ, Học viện Chính trị - Hành chính quốcgia Hồ Chí Minh.*thể. Có thể nói, đây là một thuận lợi choviệc cố kết cộng đồng. Tuy nhiên, cáiđược gọi là truyền thống dân chủ làng xãấy, sau đó đã phải nhường chỗ cho nhữngnguyên tắc cứng nhắc được mặc định(chẳng hạn như lệ làng) buộc làng xã phảivận hành theo. Thể chế làng xã có điểmmạnh là tính tự quản, thể hiện ở chỗ: việccác thành viên giám sát lẫn nhau trở thànhmột yêu cầu tự nhiên và là biện pháp quantrọng để duy trì kỷ cương. Trong mối quanhệ giữa làng xã với chính quyền trungương, về nguyên tắc, chính quyền trungương không giao dịch trực tiếp với dân cưở cộng đồng làng xã, mà quản lý thôngqua đại diện của làng xã... Hiện nay, nhànước pháp quyền và nền hành chính hiệnđại đang rất khuyến khích chế độ tự quảncủa công dân, các tổ chức. Bên cạnh đó,cũng phải nhận thấy một sự thật là, tính tựquản làng xã, rất dễ biến tướng thành tínhtự trị.Một đặc điểm nữa của thể chế làng xãcó ảnh hưởng lớn trong vận hành của nềnhành chính nhà nước là tính khép kín; điềuđó dẫn đến chủ nghĩa cục bộ địa phương,làm cho sự tiếp nhận các quy định của Nhànước và nền hành chính nhà nước trở nênbê trễ, mang tính hình thức, hoặc bị ápdụng sai lệch về nội dung, bị uốn theoquan điểm của địa phương. Trong không4gian làng xã, pháp luật chỉ là thứ yếu,thường là giải quyết nội bộ”. Chính tínhkhép kín của thể chế làng xã đã làm hìnhthành nên tình trạng tự trị, tự phát, phépvua thua lệ làng, lâu ngày, tình trạng nàycũng trở nên một tập quán khá phổ biếntrong hệ thống hành chính nhà nước. Đâylà nguyên nhân cơ bản của tình trạngphân tán, cục bộ, thiếu thống nhất, thiếuminh bạch trong hoạt động của hệ thốnghành chính nói riêng và bộ máy nhà nướcnói chung.Sự tồn tại lâu đời, dai dẳng của thể chếlàng xã Việt Nam, bắt nguồn từ chế độcông xã nông thôn, từ tính chất công xã thị tộc. Đó cũng là căn nguyên sâu xa củatính bảo thủ, khó chấp nhận cái mới, khótự biến đổi trước sự biến động của hoàncảnh. Độ chênh giữa lệ làng bất di bất dịchvới những biến đổi đời sống vật chất vànội tâm của cá nhân càng ngày càng cómột khoảng cách lớn, đến mức, để duy trìnhững nguyên tắc cứng nhắc, lệ làng bópnghẹt mọi tiềm năng sáng tạo và ý thức vềcái tôi chủ thể của các cá nhân. Nhân cách,tính đa dạng của nhân cách bị tan biếntrong cộng đồng làng xã. Điều này cũng lànguồn gốc sâu xa của tình trạng các cơquan nhà nước, bộ máy hành chính nhànước rất thiếu tính chủ động và tính tựchịu trách nhiệm cá nhân của cán bộ, côngchức; đồng thời, cũng phổ biến tình trạngkhó quy trách nhiệm cụ thể cho cá nhâncông chức.Sự biến đổi một cách cố ý hay tự pháttự quản thành tự trị đã sản sinh ra tầng lớpcường hào mới sách nhiễu dân chúng vàlàm xuyên tạc vai trò, nhiệm vụ của Nhànước cũng như nền hành chính nhà nước.Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 4/2013Lịch sử nước ta đã cho thấy, sự tự quảntheo lệ” mà không dựa vào luật” đã dẫnđến sự giãn cách giữa Trung ương và địaphương, tạo điều kiện cho các hoạt độngtuỳ tiện của đội ngũ kỳ hào, kỳ mục biếnchất, biến cơ quan hành chính nhà nướcthành của riêng và tự tung tự tác tuỳ theo ýmình, có quyền sinh”, quyền sát” đối vớidân chúng.1.2. Tính cách người ViệtNhiều nghiên cứu đã chỉ ra, do nhữngđiều kiện địa lý - tự nhiên thuận lợi chophát triển nông nghiệp, nền văn minh lúanước, nên cho đến nay, ba đặc điểm lớncủa người Việt Nam vẫn là: kinh tế nôngnghiệp, cư dân nông dân, xã hội nôngthôn. Những căn tính nông dân, những đặctrưng của xã hội nông nghiệp có ảnhhưởng rất lớn đến tất cả mọi truyền thốngViệt Nam1. Tính cách ngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa truyền thống Hành chính nhà nước Nhà nước pháp quyền Việt Nam Thể chế làng xã Việt Nam Tính cách người ViệTài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 241 5 0 -
8 trang 207 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 184 3 0 -
6 trang 179 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 158 0 0 -
22 trang 153 0 0
-
10 trang 125 0 0
-
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 99 1 0 -
Tư tưởng nhân văn, hài hòa của phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 67 0 0 -
4 trang 57 0 0