Đặc điểm vi khuẩn học của bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị tại Bệnh viện Lao – Bệnh Phổi Thái Nguyên năm 2015
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 494.56 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô tả đặc điểm vi khuẩn học của bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ) điều trị tại Bệnh viện Lao - Bệnh phổi Thái nguyên năm 2015. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên các bệnh nhân VPMPCĐ điều trị tại Bệnh viện Lao – bệnh Phổi Thái Nguyên từ 08/2014 – 08/2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm vi khuẩn học của bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị tại Bệnh viện Lao – Bệnh Phổi Thái Nguyên năm 2015 ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN HỌC CỦA BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI MẮC PHẢICỘNG ĐỒNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN LAO – BỆNH PHỔI THÁI NGUYÊN NĂM 2015 Ma Thị Hường*, Phạm Kim Liên** * Bệnh viện Lao – Bệnh Phổi Thái Nguyên, **Trường Đại học Y Dược Thái NguyênTÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm vi khuẩn học của bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ) điều trị tại Bệnh viện Lao - Bệnh phổi Thái nguyên năm 2015. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên các bệnh nhân VPMPCĐ điều trị tại Bệnh viện Lao – bệnh Phổi Thái Nguyên từ 08/2014 – 08/2015. Kết quả: Trong tổng số 82 bệnh nhân nghiên cứu thì tỉ lệ nam giới là 59,8%; độ tuổi trung bình là 61,1 ± 15,6. Tỉ lệ cấy vi khuẩn dương tính là 29,3%. Vi khuẩn gram âm chiếm đa số (75,0%) so với vi khuẩn gram dương (25,0%). Tỉ lệ VPMPCĐ do S.pneumoniae chiếm cao nhất (25,0%); tiếp theo là do H.influenzae với 16,7% và thấp nhất là do Accinetobacter với 8,3%. S.pneumoniae và H. influenza đề kháng cao với nhiều loại kháng sinh. Kết luận: VPMPCĐ chủ yếu là do vi khuẩn gram âm gây ra với tính kháng kháng sinh cao. Từ khóa: viêm phổi mắc phải cộng đồng, vi khuẩn, kháng kháng sinhĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng (VPMPCĐ) là tình trạng nhiễm khuẩn của nhu môphổi xảy ra ở ngoài bệnh viện, tổn thường chủ yếu là viêm, xuất tiết ở nhu mô phổi baogồm viêm phế nang ống và túi phế nang, tiểu phế quản tận cùng hoặc viêm tổ chức kẽcủa phổi, căn nguyên do vi khuẩn, virus, ký sinh vật, nấm, nhưng không phải do trựckhuẩn lao[1]. Mỗi năm trên thế giới có khoảng 450 triệu người mắc viêm phổi và cókhoảng 4 triệu người chết do bệnh này. Ở Việt Nam, VPMPCĐ là một bệnh nhiễm trùngcó xu hướng tăng nhanh dần theo thời gian[1]. Hiện nay việc chẩn đoán và điều trị viêm phổi đang trở nên phức tạp do sự tăng lêncủa các yếu tố nguy cơ gây bệnh, sự xuất hiện của những tác nhân gây bệnh mới trongcộng đồng và sự biến đổi và sự kháng thuốc của vi khuẩn thường gặp (như Streptococcuspneumoniae, Haemophilus influenzae và Staphylococcus aureus…). Bên cạnh đó là việcxử trí kháng sinh chưa đúng, quyết định nhập viện quá mức cần thiết… dẫn đến tìnhtrạng quá tải bệnh viện, tăng kháng thuốc và giảm hiệu quả điều trị. Việc phân lập vikhuẩn và tìm hiểu đặc điểm vi khuẩn học trong VPMPCĐ có giá trị định hướng cănnguyên gây bệnh, giúp chọn kháng sinh hợp lý và hiệu quả hơn; qua đó nâng cao chấtlượng khám chứa bệnh và điều trị VPMPCĐ cho bệnh nhân. Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, có điều kiện kinh tế xã hội chưacao và sự phát triển của hệ thống y tế còn gặp một số khó khăn nhất định, đặc biệt đối vớiviệc quản lý, điều trị bệnh VPMPCĐ. Nhằm giúp cho cácthầy thuốc lâm sàng lựa chọntuyến điều trị, quyết định sử dụng kháng sinh và phối hợp kháng sinh để điều trị bệnhVPMPCĐ có hiệu quả thì việc tìm hiểu đặc điểm vi khuẩn học gây bệnh là việc làm cầnthiết. Câu hỏi đặt ra là đặc điểm vi khuẩn học của bệnh nhân VPMPCĐ điều trị tại Bệnhviện Lao – bệnh phổi Thái Nguyên hiện nay ra sao? Đó chính là lý do chúng tôi tiến hànhnghiên cứu này nhằm mục tiêu: “Mô tả đặc điểm vi khuẩn học của bệnh nhân viêm phổimắc phải cộng đồng điều trị tại Bệnh viện Lao - Bệnh phổi Thái nguyên năm 2015”. 109ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượngnghiên cứu: Bệnh nhân chẩn đoán VPMPCĐ theo hướng dẫn của bộ y tếnăm 2014. Thời gian và địa điểm nghiên: Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện Lao vàbệnh phổi Thái Nguyên trong thời gian từ tháng 8/2014 – 8/2015. Phương pháp: Nghiên cứu mô tảcắt ngang Chỉ tiêu nghiên cứu:(i) Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu; (ii) Đặc điểmnuôi cấy, phân loại vi khuẩn; đặc điểm định danh vi khuẩn gây bệnh; (iii) Đặc điểmkháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh Xét nghiệm nuôi cấy định danh vi khuẩn và kháng sinh đồ: (i) Bệnh phẩm: mẫu bệnhphẩm là dịch rửa phế quản, phế nang của bệnh nhân được đựng trong ống vô khuẩn vàchuyển đến khoa vi sinh bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên trong vòng 2 giờ đểcấy, định danh vi khuẩn. Các xét nghiệm được các các bác sỹ chuyên khoa vi sinh đọc và trảlời kết quả. (ii) Quy trình nuôi cấy định danh vi khuẩn bằng phương pháp thông thường. Xử lý số liệu: Số liệu được nhập và xử lý theo thuật toán thống kê bằng phần mềmSPSS 16.0.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đặc điểm chungvà phân loại viêm phổi của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm n % Tuổi < 50 19 23,2 50 – 59 11 13,4 60 – 69 25 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm vi khuẩn học của bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị tại Bệnh viện Lao – Bệnh Phổi Thái Nguyên năm 2015 ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN HỌC CỦA BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI MẮC PHẢICỘNG ĐỒNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN LAO – BỆNH PHỔI THÁI NGUYÊN NĂM 2015 Ma Thị Hường*, Phạm Kim Liên** * Bệnh viện Lao – Bệnh Phổi Thái Nguyên, **Trường Đại học Y Dược Thái NguyênTÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm vi khuẩn học của bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ) điều trị tại Bệnh viện Lao - Bệnh phổi Thái nguyên năm 2015. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên các bệnh nhân VPMPCĐ điều trị tại Bệnh viện Lao – bệnh Phổi Thái Nguyên từ 08/2014 – 08/2015. Kết quả: Trong tổng số 82 bệnh nhân nghiên cứu thì tỉ lệ nam giới là 59,8%; độ tuổi trung bình là 61,1 ± 15,6. Tỉ lệ cấy vi khuẩn dương tính là 29,3%. Vi khuẩn gram âm chiếm đa số (75,0%) so với vi khuẩn gram dương (25,0%). Tỉ lệ VPMPCĐ do S.pneumoniae chiếm cao nhất (25,0%); tiếp theo là do H.influenzae với 16,7% và thấp nhất là do Accinetobacter với 8,3%. S.pneumoniae và H. influenza đề kháng cao với nhiều loại kháng sinh. Kết luận: VPMPCĐ chủ yếu là do vi khuẩn gram âm gây ra với tính kháng kháng sinh cao. Từ khóa: viêm phổi mắc phải cộng đồng, vi khuẩn, kháng kháng sinhĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng (VPMPCĐ) là tình trạng nhiễm khuẩn của nhu môphổi xảy ra ở ngoài bệnh viện, tổn thường chủ yếu là viêm, xuất tiết ở nhu mô phổi baogồm viêm phế nang ống và túi phế nang, tiểu phế quản tận cùng hoặc viêm tổ chức kẽcủa phổi, căn nguyên do vi khuẩn, virus, ký sinh vật, nấm, nhưng không phải do trựckhuẩn lao[1]. Mỗi năm trên thế giới có khoảng 450 triệu người mắc viêm phổi và cókhoảng 4 triệu người chết do bệnh này. Ở Việt Nam, VPMPCĐ là một bệnh nhiễm trùngcó xu hướng tăng nhanh dần theo thời gian[1]. Hiện nay việc chẩn đoán và điều trị viêm phổi đang trở nên phức tạp do sự tăng lêncủa các yếu tố nguy cơ gây bệnh, sự xuất hiện của những tác nhân gây bệnh mới trongcộng đồng và sự biến đổi và sự kháng thuốc của vi khuẩn thường gặp (như Streptococcuspneumoniae, Haemophilus influenzae và Staphylococcus aureus…). Bên cạnh đó là việcxử trí kháng sinh chưa đúng, quyết định nhập viện quá mức cần thiết… dẫn đến tìnhtrạng quá tải bệnh viện, tăng kháng thuốc và giảm hiệu quả điều trị. Việc phân lập vikhuẩn và tìm hiểu đặc điểm vi khuẩn học trong VPMPCĐ có giá trị định hướng cănnguyên gây bệnh, giúp chọn kháng sinh hợp lý và hiệu quả hơn; qua đó nâng cao chấtlượng khám chứa bệnh và điều trị VPMPCĐ cho bệnh nhân. Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, có điều kiện kinh tế xã hội chưacao và sự phát triển của hệ thống y tế còn gặp một số khó khăn nhất định, đặc biệt đối vớiviệc quản lý, điều trị bệnh VPMPCĐ. Nhằm giúp cho cácthầy thuốc lâm sàng lựa chọntuyến điều trị, quyết định sử dụng kháng sinh và phối hợp kháng sinh để điều trị bệnhVPMPCĐ có hiệu quả thì việc tìm hiểu đặc điểm vi khuẩn học gây bệnh là việc làm cầnthiết. Câu hỏi đặt ra là đặc điểm vi khuẩn học của bệnh nhân VPMPCĐ điều trị tại Bệnhviện Lao – bệnh phổi Thái Nguyên hiện nay ra sao? Đó chính là lý do chúng tôi tiến hànhnghiên cứu này nhằm mục tiêu: “Mô tả đặc điểm vi khuẩn học của bệnh nhân viêm phổimắc phải cộng đồng điều trị tại Bệnh viện Lao - Bệnh phổi Thái nguyên năm 2015”. 109ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượngnghiên cứu: Bệnh nhân chẩn đoán VPMPCĐ theo hướng dẫn của bộ y tếnăm 2014. Thời gian và địa điểm nghiên: Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện Lao vàbệnh phổi Thái Nguyên trong thời gian từ tháng 8/2014 – 8/2015. Phương pháp: Nghiên cứu mô tảcắt ngang Chỉ tiêu nghiên cứu:(i) Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu; (ii) Đặc điểmnuôi cấy, phân loại vi khuẩn; đặc điểm định danh vi khuẩn gây bệnh; (iii) Đặc điểmkháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh Xét nghiệm nuôi cấy định danh vi khuẩn và kháng sinh đồ: (i) Bệnh phẩm: mẫu bệnhphẩm là dịch rửa phế quản, phế nang của bệnh nhân được đựng trong ống vô khuẩn vàchuyển đến khoa vi sinh bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên trong vòng 2 giờ đểcấy, định danh vi khuẩn. Các xét nghiệm được các các bác sỹ chuyên khoa vi sinh đọc và trảlời kết quả. (ii) Quy trình nuôi cấy định danh vi khuẩn bằng phương pháp thông thường. Xử lý số liệu: Số liệu được nhập và xử lý theo thuật toán thống kê bằng phần mềmSPSS 16.0.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đặc điểm chungvà phân loại viêm phổi của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm n % Tuổi < 50 19 23,2 50 – 59 11 13,4 60 – 69 25 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Y học Bài viết về y học Viêm phổi mắc phải cộng đồng Kháng kháng sinh Đặc điểm vi khuẩn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 214 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 189 0 0 -
8 trang 182 0 0
-
13 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0