Đặc điểm vi khuẩn học trong đàm và bạch cầu ái toan trong máu trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở bệnh nhân có và không có di chứng lao phổi cũ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.70 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát sự khác biệt về vi khuẩn học và bạch cầu ái toan (BCAT) trong máu trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) ở bệnh nhân có và không có di chứng lao phổi (DCLP) cũ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm vi khuẩn học trong đàm và bạch cầu ái toan trong máu trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở bệnh nhân có và không có di chứng lao phổi cũ 21ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN HỌC TRONG ĐÀM VÀ BẠCH CẦU ÁI TOAN TRONG MÁU TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Ở BỆNH NHÂN CÓ VÀ KHÔNG CÓ DI CHỨNG LAO PHỔI CŨ Trương Hồng Nhật, Nguyễn Văn ThọTÓM TẮT:Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát sự khác biệt về vi khuẩn học và bạch cầu ái toan (BCAT) trongmáu trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) ở bệnh nhân có và không có dichứng lao phổi (DCLP) cũ.Phương pháp: Đây là nghiên cứu theo dõi hàng loạt ca trên 138 bệnh nhân nhập viện vì đợt cấpBPTNMT tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. DCLP cũ được xác định dựa vào tiền sử điều trị laophổi và sự hiện diện của di chứng trên X-quang phổi. Cấy đàm tìm vi khuẩn và bạch cầu ái toantrong máu được thực hiện lúc nhập viện.Kết quả: Trong số 138 bệnh nhân nhập viện vì đợt cấp BPTNMT, 35,5% có kết quả cấy đàmdương tính: 32,9% (26/79) ở nhóm có và 39,0% (23/59) ở nhóm không có DCLP cũ. Vi khuẩnphân lập được nhiều nhất ở hai nhóm là P.aeruginosa (30,0% so với 19,2%, p = 0,574) vàA.baumannii (26,7% so với 34,6%, p = 0,365). Bệnh nhân cấy đàm dương tính có thời gian nằmviện trung bình dài hơn bệnh nhân cấy đàm âm tính (15,7 ± 5,3 ngày so với 12,0 ± 4,5 ngày; p <0,001). Tỉ lệ BCAT trong máu cao lần lượt của hai nhóm BPTNMT ở ngưỡng 100 tế bào/mm3là 19,0% và 20,3%, ở ngưỡng 300 tế bào/mm3 là 7,6% và 5,1%. BCAT trong máu không liênquan với thời gian nằm viện ở cả hai nhóm bệnh nhân BPTNMT.Kết luận: Trong số bệnh nhân nhập viện vì đợt cấp BPTNMT, tỷ lệ phân lập được vi khuẩntrong đàm và BCAT trong máu cao khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa nhóm có và khôngcó DCLP cũ.Từ khoá: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, di chứng lao phổi cũ, bạch cầu ái toan máu. ABSTRACT:Background: This study was conducted to evaluate the differences of bacteriology and bloodeosinophils during acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease (AECOPD) inpatients with and without sequelae of pulmonary tuberculosis (TB).Methods: This is a case series report of 138 patients admitted to Pham Ngoc Thach hospital forAECOPD from September 2017 to March 2018. Sequelae of pulmonary TB was diagnosed onthe basis of history of pulmonary TB treatment and the existence of TB sequelae on chest X-ray.Bacterial culture in sputum and blood eosinophils count were performed right after patientsadmitted to the hospital.Results: Among 138 patients admitted to the hospital for AECOPD, 35,5% of them had positivebacterial culture in sputum: 32,9% (26/79) in patients with TB sequelae and 39% (23/59) inpatients without TB sequelae. Most common pathogenic bacteria isolated from the two groups wereP.aeruginosa (30% vs. 19,2%, p = 0,574) and A.baumannii (26,7% vs. 34,6%, p = 0,365). Themean duration of hospital stay was significantly longer for patients with positive sputum culturethan for patients with negative sputum culture (15,7 ± 5,3 days vs. 12 ± 4,5 days; p < 0,001). Theproportion of high blood eosinophils of COPD patients with and without TB sequelae lung TBwere 19 % and 20,3% at the cut-off of 100/mm3; 7,6% and 5,1% at the cut-off of 300/mm3,respectively. There was no relationship between the blood eosinophils count and the duration ofhospital stay in both COPD groups.Conclusion: Among patients hospitalized for AECOPD, the proportions of positive sputumculture for pathogenic bacteria and high blood eosinophil did not differ significantly betweenpatients with and without TB sequelae.Key words: COPD, sequelae of pulmonary tuberculosis, blood eosinophil. 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) kèm di chứng lao phổi (DCLP) cũthường có kết cục lâm sàng xấu hơn bệnh nhân BPTNMT không kèm DCLP cũ. Tại Việt Nam,hầu hết các nghiên cứu về BPTNMT có DCLP cũ là ở giai đoạn ổn định. Các nghiên cứu đó chothấy rằng, BPTNMT ở bệnh nhân có DCLP cũ có khó thở nhiều hơn, có rối loạn thông khí hỗnhợp nhiều hơn BPTNMT ở bệnh nhân không có DCLP cũ. Tuy nhiên, đặc điểm đợt cấpBPTNMT ở bệnh nhân có DCLP cũ vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Từ thực tế đó, chúng tôitiến hành nghiên cứu này nhằm giúp bác sĩ lâm sàng chẩn đoán và điều trị đợt cấp BPTNMT ởbệnh nhân có DCLP cũ toàn diện và hiệu quả hơn.Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát sự khác biệt về vi khuẩn học và bạch cầu ái toan (BCAT) trong máu trong đợtcấp BPTNMT ở bệnh nhân có và không có DCLP cũ. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Theo dõi hàng loạt ca. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán xác định BPTNMT có hoặc không có DCLP cũ, nhập viện vì đợt cấp BPTNMT tại khoa Hen – BPTNMT Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 3 năm 2018. Tiêu chuẩn chọn vào Các bệnh nhân được chọn vào mẫu nghiên cứu phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau: – Tuổi ≥ 40 tuổi. – Nhập viện vì đợt cấp BPTNMT. BPTNMT được chẩn đoán theo GOLD [4] bao gồm triệu chứng lâm sàng và hô hấp ký, đợt cấp được chẩn đoán theo Anthoninsen [1]. – Có hoặc không có kèm DCLP cũ, được xác định dựa vào tiền sử điều trị lao phổi và sự hiện diện của di chứng trên X-quang phổi. – Có cấy đàm tìm vi khuẩn gây đợt cấp và xét nghiệm BCAT máu được thực hiện lúc nhập viện. Tiêu chuẩn loại ra – Tiền căn hen. – Xét nghiệm AFB/đàm (+) lúc nhập viện. – Có bệnh lý kết hợp làm ảnh hưởng chức năng phổi: Bệnh lý thần kinh cơ, suy tim, gù vẹo cột sống. Phương pháp thực hiện Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu sẽ được theo dõi cho đến khi xuất viện hoặc tử vong. Thông tin của bệnh nhân được ghi vào hồ sơ nghiên cứu thông qua hỏi bệnh sử, tiền sử, khám lâm sàng và cận lâm sàng. Nghiên cứu không can thiệp và không thay đổi quyết định điều trị.– Cấy đàm định lượng: đàm đường hô hấp dưới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm vi khuẩn học trong đàm và bạch cầu ái toan trong máu trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở bệnh nhân có và không có di chứng lao phổi cũ 21ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN HỌC TRONG ĐÀM VÀ BẠCH CẦU ÁI TOAN TRONG MÁU TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Ở BỆNH NHÂN CÓ VÀ KHÔNG CÓ DI CHỨNG LAO PHỔI CŨ Trương Hồng Nhật, Nguyễn Văn ThọTÓM TẮT:Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát sự khác biệt về vi khuẩn học và bạch cầu ái toan (BCAT) trongmáu trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) ở bệnh nhân có và không có dichứng lao phổi (DCLP) cũ.Phương pháp: Đây là nghiên cứu theo dõi hàng loạt ca trên 138 bệnh nhân nhập viện vì đợt cấpBPTNMT tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. DCLP cũ được xác định dựa vào tiền sử điều trị laophổi và sự hiện diện của di chứng trên X-quang phổi. Cấy đàm tìm vi khuẩn và bạch cầu ái toantrong máu được thực hiện lúc nhập viện.Kết quả: Trong số 138 bệnh nhân nhập viện vì đợt cấp BPTNMT, 35,5% có kết quả cấy đàmdương tính: 32,9% (26/79) ở nhóm có và 39,0% (23/59) ở nhóm không có DCLP cũ. Vi khuẩnphân lập được nhiều nhất ở hai nhóm là P.aeruginosa (30,0% so với 19,2%, p = 0,574) vàA.baumannii (26,7% so với 34,6%, p = 0,365). Bệnh nhân cấy đàm dương tính có thời gian nằmviện trung bình dài hơn bệnh nhân cấy đàm âm tính (15,7 ± 5,3 ngày so với 12,0 ± 4,5 ngày; p <0,001). Tỉ lệ BCAT trong máu cao lần lượt của hai nhóm BPTNMT ở ngưỡng 100 tế bào/mm3là 19,0% và 20,3%, ở ngưỡng 300 tế bào/mm3 là 7,6% và 5,1%. BCAT trong máu không liênquan với thời gian nằm viện ở cả hai nhóm bệnh nhân BPTNMT.Kết luận: Trong số bệnh nhân nhập viện vì đợt cấp BPTNMT, tỷ lệ phân lập được vi khuẩntrong đàm và BCAT trong máu cao khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa nhóm có và khôngcó DCLP cũ.Từ khoá: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, di chứng lao phổi cũ, bạch cầu ái toan máu. ABSTRACT:Background: This study was conducted to evaluate the differences of bacteriology and bloodeosinophils during acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease (AECOPD) inpatients with and without sequelae of pulmonary tuberculosis (TB).Methods: This is a case series report of 138 patients admitted to Pham Ngoc Thach hospital forAECOPD from September 2017 to March 2018. Sequelae of pulmonary TB was diagnosed onthe basis of history of pulmonary TB treatment and the existence of TB sequelae on chest X-ray.Bacterial culture in sputum and blood eosinophils count were performed right after patientsadmitted to the hospital.Results: Among 138 patients admitted to the hospital for AECOPD, 35,5% of them had positivebacterial culture in sputum: 32,9% (26/79) in patients with TB sequelae and 39% (23/59) inpatients without TB sequelae. Most common pathogenic bacteria isolated from the two groups wereP.aeruginosa (30% vs. 19,2%, p = 0,574) and A.baumannii (26,7% vs. 34,6%, p = 0,365). Themean duration of hospital stay was significantly longer for patients with positive sputum culturethan for patients with negative sputum culture (15,7 ± 5,3 days vs. 12 ± 4,5 days; p < 0,001). Theproportion of high blood eosinophils of COPD patients with and without TB sequelae lung TBwere 19 % and 20,3% at the cut-off of 100/mm3; 7,6% and 5,1% at the cut-off of 300/mm3,respectively. There was no relationship between the blood eosinophils count and the duration ofhospital stay in both COPD groups.Conclusion: Among patients hospitalized for AECOPD, the proportions of positive sputumculture for pathogenic bacteria and high blood eosinophil did not differ significantly betweenpatients with and without TB sequelae.Key words: COPD, sequelae of pulmonary tuberculosis, blood eosinophil. 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) kèm di chứng lao phổi (DCLP) cũthường có kết cục lâm sàng xấu hơn bệnh nhân BPTNMT không kèm DCLP cũ. Tại Việt Nam,hầu hết các nghiên cứu về BPTNMT có DCLP cũ là ở giai đoạn ổn định. Các nghiên cứu đó chothấy rằng, BPTNMT ở bệnh nhân có DCLP cũ có khó thở nhiều hơn, có rối loạn thông khí hỗnhợp nhiều hơn BPTNMT ở bệnh nhân không có DCLP cũ. Tuy nhiên, đặc điểm đợt cấpBPTNMT ở bệnh nhân có DCLP cũ vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Từ thực tế đó, chúng tôitiến hành nghiên cứu này nhằm giúp bác sĩ lâm sàng chẩn đoán và điều trị đợt cấp BPTNMT ởbệnh nhân có DCLP cũ toàn diện và hiệu quả hơn.Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát sự khác biệt về vi khuẩn học và bạch cầu ái toan (BCAT) trong máu trong đợtcấp BPTNMT ở bệnh nhân có và không có DCLP cũ. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Theo dõi hàng loạt ca. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán xác định BPTNMT có hoặc không có DCLP cũ, nhập viện vì đợt cấp BPTNMT tại khoa Hen – BPTNMT Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 3 năm 2018. Tiêu chuẩn chọn vào Các bệnh nhân được chọn vào mẫu nghiên cứu phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau: – Tuổi ≥ 40 tuổi. – Nhập viện vì đợt cấp BPTNMT. BPTNMT được chẩn đoán theo GOLD [4] bao gồm triệu chứng lâm sàng và hô hấp ký, đợt cấp được chẩn đoán theo Anthoninsen [1]. – Có hoặc không có kèm DCLP cũ, được xác định dựa vào tiền sử điều trị lao phổi và sự hiện diện của di chứng trên X-quang phổi. – Có cấy đàm tìm vi khuẩn gây đợt cấp và xét nghiệm BCAT máu được thực hiện lúc nhập viện. Tiêu chuẩn loại ra – Tiền căn hen. – Xét nghiệm AFB/đàm (+) lúc nhập viện. – Có bệnh lý kết hợp làm ảnh hưởng chức năng phổi: Bệnh lý thần kinh cơ, suy tim, gù vẹo cột sống. Phương pháp thực hiện Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu sẽ được theo dõi cho đến khi xuất viện hoặc tử vong. Thông tin của bệnh nhân được ghi vào hồ sơ nghiên cứu thông qua hỏi bệnh sử, tiền sử, khám lâm sàng và cận lâm sàng. Nghiên cứu không can thiệp và không thay đổi quyết định điều trị.– Cấy đàm định lượng: đàm đường hô hấp dưới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội nghị Khoa học Bệnh viện An Giang Bài viết về y học Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Di chứng lao phổi cũ Bạch cầu ái toan máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 358 0 0
-
106 trang 193 0 0
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 187 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 174 0 0 -
8 trang 171 0 0
-
11 trang 170 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 169 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 166 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 164 0 0 -
6 trang 163 0 0