Danh mục

Đặc điểm vi phẫu và khả năng chống oxy hóa của lá cà na (Elaeocarpus hygrophilus)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 558.85 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cà na (Elaeocarpus hygrophilus Kurz, Elaeocarpaceae) là loài cây hoang dại, chịu nước, mọc nhiều trên vùng đất phèn, mặn. Quả cà na được dùng làm thực phẩm ở một số nước vùng Đông Nam Á. Ở Việt Nam, Cà na mọc hoang rất nhiều ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Đây là một nguồn nguyên liệu phong phú, dễ tìm, rẻ tiền nhưng cho đến nay, các công trình nghiên cứu trong nước và trên thế giới về loài cây này còn hạn chế. Vì thế đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu các đặc điểm vi phẫu và khả năng chống oxy hóa của cao chiết toàn phần và phân đoạn (n-hexan, cloroform, etylacetat, nước) từ lá Cà na bằng thử nghiệm DPPH với vitamin C làm chất đối chiếu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm vi phẫu và khả năng chống oxy hóa của lá cà na (Elaeocarpus hygrophilus)Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 03 - 2018 ĐẶC ĐIỂM VI PHẪU VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA CỦA LÁ CÀ NA (ELAEOCARPUS HYGROPHILUS) Trì Kim Ngọc1*, Phạm Thành Trọng1, Huỳnh Ngọc Trung Dung1, Nguyễn Hữu Phúc1 và Võ Văn Lẹo2 1 Khoa Dược – Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô (Email: pbkimngoc@gmail.com) 2 Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí MinhNgày nhận: 28/3/2018Ngày phản biện: 30/4/2018Ngày duyệt đăng: 05/5/2018TÓM TẮTCà na (Elaeocarpus hygrophilus Kurz, Elaeocarpaceae) là loài cây hoang dại, chịu nước,mọc nhiều trên vùng đất phèn, mặn. Quả cà na được dùng làm thực phẩm ở một số nướcvùng Đông Nam Á. Ở Việt Nam, Cà na mọc hoang rất nhiều ở các tỉnh đồng bằng sôngCửu Long. Đây là một nguồn nguyên liệu phong phú, dễ tìm, rẻ tiền nhưng cho đến nay,các công trình nghiên cứu trong nước và trên thế giới về loài cây này còn hạn chế. Vì thếđề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu các đặc điểm vi phẫu và khả năng chống oxy hóacủa cao chiết toàn phần và phân đoạn (n-hexan, cloroform, etylacetat, nước) từ lá Cà nabằng thử nghiệm DPPH với vitamin C làm chất đối chiếu. Kết quả phân tích cho thấy hoạttính chống oxy hóa (% HTCO) ở nồng độ 20 µg/ml của cao etylacetat là cao nhất (92,82%)tương ứng với IC50 = 3,55 µg/ml, vitamin C có IC50 = 2,31 µg/ml, % HTCO ở nồng độ 20µg/ml của các cao còn lại giảm dần theo thứ tự: cao nước (87,95%), cao cồn toàn phần(85,64%), cao cloroform (45,73%), cao n-hexan (3,85%).Từ khóa: HTCO, Cà na, chống oxy hóa, DPPH.Trích dẫn: Trì Kim Ngọc, Phạm Thành Trọng, Huỳnh Ngọc Trung Dung, Nguyễn Hữu Phúc và Võ Văn Lẹo, 2018. Đặc điểm vi phẩu và khả năng chống oxy hóa của lá Cà na (Elaeocarpus hygrophilus). Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế, Trường Đại học Tây Đô. 03: 114-122.*Dược sĩ Trì Kim Ngọc, Khoa Dược – Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 114Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 03 - 2018 1. GIỚI THIỆU phenolic, flavoniod và đường trong quả Tác hại của chất oxy hoá, phản ứng Cà na bằng phương pháp đo độ hấp thuoxy hoá và sự cần thiết sử dụng chất quang phổ, HPLC và thử hoạt tínhchống oxy hoá để bảo vệ, duy trì sức chống oxy hóa của dịch chiết bằng 3khỏe là vấn đề rất được quan tâm trong phương pháp FRAP, DPPH, AEAC.lĩnh vực sức khỏe hiện nay. Các chất Ngoài ra, nghiên cứu về các cây cùngchống oxy hóa có rất nhiều từ các nguồn loài của Fabian et al., (2016) công bốthiên nhiên là thực phẩm như rau cải, nghiên cứu về phân loại thực vật đối vớitrái cây tươi và một số loại dược thảo, loài Elaeocarpus firdausii (Elaeocarpaceae).trong đó có cây Cà na. Nhìn chung, có ít công trình nghiên Cà na (Elaeocarpus hygrophilus Kurz, cứu về thành phần hóa học và hoạt tínhElaeocarpaceae) là loài cây hoang dại, sinh học của lá và các bộ phận khác củachịu nước, mọc nhiều trên vùng đất cây Cà na. Đây là một nguồn nguyênphèn, mặn… Cà na là cây thân gỗ cao từ liệu có tiềm năng, nhưng chưa được khai10 - 25m, có thể đến 30m. Lá hình phiến thác và sử dụng đúng mức. Do đó đề tàitrái xoan ngược, mép có răng cưa, mặt được thực hiện với mục tiêu nghiên cứutrên màu lục, mặt dưới màu nhạt hơn. Rễ thực vật học và thử tác dụng chống oxyphát triển mạnh, lan tỏa rộng trong đất hóa in vitro bằng thử nghiệm DPPH củabùn, ở gốc thân có nhiều rễ khí sinh mọc các cao chiết từ lá cây Cà na.thành chùm. Hoa mọc thành chùm có 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNGlông mềm, màu bạc ở nách những lá đã PHÁP NGHIÊN CỨUrụng. Quả hình bầu dục nhọn, quả già có 2.1. Chuẩn bị nguyên liệumàu xanh đậm, vị chát; còn trái non cómàu xanh nhạt. Hạt hình thoi, có vỏ hạt Lá cây Cà na (Elaeocarpus hygrophiluscứng, mỗi quả có 1 hạt. Quả Cà na được Kurz, Elaeocarpaceae) được thu hái tạidùng làm thực phẩm ở một số nước huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang vào thángvùng Đông Nam Á. Ở Việt Nam, Cà na 11 năm 2016. Nguyên liệu được địnhmọc hoang rất nhiều ở các tỉnh miền danh bằng cách quan sát hình thái thựcTây. Đây là một nguồn nguyên liệu vật, khảo sát vi học và so sánh với cácphong phú, dễ tìm, rẻ tiền nhưng hiện tài liệu phân loại thực vật (Võ Văn Chi,nay người dân chỉ mới dừng lại ở việc sử Trần Hợp, 2002; Phạm Hoàng Hộ,dụng quả Cà na như một loại rau rừng. 1999).Các công trình nghiên cứu trên thế giới Lá được sấy ở 40 – 55oC cho đến khivề loài cây này chủ yếu trên trái cà na. xác định độ ẩm không quá 13,0%; vàNghiên cứu về thực vật học, thành phần tiến hành xay thành bột, mẫu được lưuhóa học và khảo sát hoạt tính chống oxy tại Bộ môn Dược liệu - Dược học cổhóa của loài Elaeocarpus hygrophilus Kurz, truyền, Khoa Dược – Điều dưỡng,Elaeocarpaceae hiện nay còn hạn chế. Trường Đại học Tây Đô.Jittawan et al., (2011) có công bố nghiêncứu về thành phần vitamin C, acid 115Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 03 - 2018 2.2. Dung môi, hóa chất, thuốc thử Thực hiện theo kỹ thuật kiểm nghiệm Ethanol, methanol, n-hexan, dược liệu bằng phương pháp vi học (Bộcloroform, etylacetat, ...

Tài liệu được xem nhiều: