Danh mục

Báo cáo tiểu luận môn: Phát triển sản phẩm mới

Số trang: 22      Loại file: ppt      Dung lượng: 5.55 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với một vài ngoại lệ, các hợp chất có hoạt tính sinh học đặc trưng nhất như những dược phẩm/thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thực vật. Có nhiều tác nhân sinh học có lợi được phân lập từ các loại đậu, ngũ cốc, trái cây và rau quả đã được chứng minh là hiệu quả trong việc làm giảm lipid và cholesterol, tăng mật độ xương và tình trạng chống oxy hóa cũng như sở hữu tính chống ung thư....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tiểu luận môn: Phát triển sản phẩm mới ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Company name BÁO CÁO TIỂU LUẬN Môn: Phát triển sản phẩm mới 6.Ưng dung cua cac nguyên liệu chức năng co nguồn gốc  ́ ̣ ̉ ́ ́ thưc vật cho sự phat triển hiệu qua cua cac thực phẩm  ̣ ́ ̉̉ ́ chưc năng ́                                                                      LẠI VIỆT THẮNG NGUYỄN CƠ THẠCH                                                                        LỚP: CNSH 2010B                                                                   GV: NGUYỄN MINH TÚ Giới thiêu ̣ Company name  Với một vài ngoại lệ, các hợp chất có hoạt tính sinh h ọc đ ặc trưng nhất như những dược phẩm/thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thực vật. Có nhiều tác nhân sinh h ọc có lợi được phân lập từ các loại đậu, ngũ cốc, trái cây và rau quả đã được chứng minh là hiệu quả trong việc làm giảm lipid và cholesterol, tăng mật độ xương và tình tr ạng ch ống oxy hóa cũng như sở hữu tính chống ung thư  Tuy nhiên, trong số hàng trăm nhân tố có ngu ồn gốc t ừ dược phẩm/thực phẩm chức năng thực vật đã được phát hiện, chỉ một số đã được đưa vào các loại thực phẩm phổ biến cho người tiêu dùng thường xuyên GIỚI THIỆU Company name  Môt vai yếu tố chi phối sự phổ biến cua cac hoat chất  ̣ ̀ ̉ ́ ̣ vao thực phẩm: ̀  LIêu lượng sử dung để co được hoat lực ma vẫn ko  ̀ ̣ ́ ̣ ̀ gây phan ứng qua mẫn. ̉ ́  Cac Nutraceutical (?) lam biến đổi cac yếu tố cam  ́ ̀ ́ ̉ quan cua thực phẩm. ( vd: hoat chất nguồn gốc đậu  ̉ ̣ nanh co thể tao vi đậu nanh cho thực phẩm nhưng đôi  ̀ ́ ̣ ̣ ̀ khi lai gây kho chiu cho người sử dung) ̣ ́ ̣ ̣  Cac hoat chất sử dung, co thể bao ham cac yếu tố gây  ́ ̣ ̣ ́ ̀ ́ biên tinh hoặc bất hoat cac tac động sinh hoc vốn co  ́́ ̣ ́ ́ ̣ ́ băng việc thay đổi cấu truc phân tử dẫn đến kha năng  ̀ ́ ̉ khang bệnh giam.́ ̉ Chất chiêt xuât từ đâu nanh ́ ́ ̣ ̀ Company name • Chât chiết xuất từ đậu nanh thường bao gồm  ́ ̀ isoflavones va cac protein. Isoflavones(IF) vẫn đang  ̀́ đươc tiếp tuc nghiên cứu như la một phương an kha thi  ̣ ̣ ̀ ́ ̉ trong viêc ngăn chặn cac bệnh về tim mach va ung  ̣ ́ ̣ ̀ thư qua viêc giam chuyển hoa Lipid va cholesterol  ̣ ̉ ́ ̀ cung như tăng kha năng chống oxy hoa.  ̃ ̉ ́ • Tuy nhiên cac kết qua thực nghiệm trên người la vẫn  ́ ̉ ̀ cho kết quả khác nhau. Điêu nay lam dấy lên câu hoi  ̀ ̀ ̀ ̉ liêu cac chất co nguồn gốc từ đậu nanh, như protein  ̣ ́ ́ ̀ đâu nanh, co thể la thanh phần co hoat lực thực sự đối  ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̣ với sức khỏe con người?  1. Isoflavon( IF) Company name  Một trong những hoạt chất quý góp phần tạo nên các chức năng phòng chữa bệnh của đậu tương là các isoflavon có hoạt tính estrogen  Isoflavon có nguồn gốc phytoestrogen thực vật thuộc nhóm các hợp chất flavonoit. Các hợp chất này được tìm thấy đầu tiên trong phân lớp đậu thuộc họ đậu. Chúng là các hợp chất phenolic với cấu trúc và sự vận hành giống như estrogen ở người, vì thế nó còn được gọi là estrogen thảo mộc (plant estrogen). Mặc dù isoflavon có trong nhiều loại đậu khác nhau nhưng hàm lượng thấp hơn nhiều so với đậu tương. Ở cây đậu tương, isoflavon có trong toàn bộ các phần: hạt, lá, cuống, mầm và rễ. Trong hạt đậu tương thì phôi có hàm lượng isoflavon cao nhất. Giới thiệu về thành phần isoflavon trong đậu tương Isoflavon trong đậu tương tồn tại ở 2 dạng: Dạng Tự do: Aglucon Dạng Liên kết: Glucosid, malonyl glucosid và axetyl glucosid. Các isoflavon dạng Aglucon Naim và cộng sự đã tìm ra rằng phần lớn các isoflavon trong đậu tương được tìm thấy dưới dạng glucosid (genistin, daidzin, glycitin). Tuy nhiên dạng isoflavon này có hoạt tính sinh học thấp hơn rất nhiều so với dạng aglucon bao gồm: Quá trình chuyển hoá sinh học Matsura và cộng sự đã xác định được trong đậu tương nảy mầm OH g en i st i n isoflavon dạng aglucon OH O đã được tăng lên rất nhiều do hoạt tính β- ho glucosidaza nội bào của OO o đậu tương được kích hoạt bởi quá trình nảy o ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: