![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ĐẶC ĐIỂM VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN TÍNH HBeAg (-)
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.63 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ sở tiến hành nghiên cứu: Viêm gan B mạn HBeAg (-) được xem là thể bệnh thường gặp ở khu vực Đia Trung Hải, vùng lưu hành của genotýp D. Thể bệnh này được báo cáo với tỷ lệ ngày càng nhiều trên thế giới, vùng lưu hành của genotýp B, C, và D. Tại khu vực châu Á, vùng lưu hành của genotýp B & C, tỷ lệ viêm gan HBeAg (-) có khi được báo cáo đến 50% trong số viêm gan B mạn. Tại những khu vực lưu hành cao, viêm gan HBeAg (-) nên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN TÍNH HBeAg (-) ĐẶC ĐIỂM VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN TÍNH HBeAg (-)TÓM TẮTCơ sở tiến hành nghiên cứu: Viêm gan B mạn HBeAg (-) được xem là thểbệnh thường gặp ở khu vực Đia Trung Hải, vùng lưu hành của genotýp D.Thể bệnh này được báo cáo với tỷ lệ ngày càng nhiều trên thế giới, vùng lưuhành của genotýp B, C, và D. Tại khu vực châu Á, vùng lưu hành củagenotýp B & C, tỷ lệ viêm gan HBeAg (-) có khi được báo cáo đến >50%trong số viêm gan B mạn. Tại những khu vực lưu hành cao, viêm ganHBeAg (-) nên được xem là giai đoạn tiến triển muộn của bệnh hơn là nhiễmtrùng ngay từ đầu của chủng HBV có đột biến precore. Tại Việt Nam, chưacó nghiên cứu về thể bệnh này trên bệnh viêm gan B mạn nói chung hayriêng trên người xơ gan hay HCC. Nghiên cứu tiến hành nhằm mô tả mức độtổn thương gan trên người viêm gan B mạn HBeAg (-) trên bệnh nhân nộitrú nghĩa là đang trong đợt bệnh gan tiến triển.Phương pháp: mô tả cắt ngang thực hiện trên bệnh nhân viêm gan B mạnđiều trị nội trú. Các biến số HBVDNA, transaminase, tỷ lệ prothrombine,albumin máu, tiếu cầu máu được mô tả nhằm thể hiện mức độ tổn thươnggan và có so sánh với nhóm HBeAg (+).Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân viêm gan B mạn HBeAg (-) nam gấp 4 lần nữ,88% >40 tuổi, 68% có HBVDNA Method: The cross-sectional study were done on the in-patient CHB casesfrom Jun 2007 to Sep 2007 to describe the democratic details, levels oftransaminase, viral load, and levels of liver function disorders of e(-) CHBcases and to compare these results with that from e(+) CHB cases. The Chisquare and Mann Whitney test statistic were done with the level of α40 years old), 68% HBVDNA ĐẶT VẤN ĐỀHBV là nguyên nhân chính c ủa bệnh gan mạn tính trên thế giới, nhất là cácnước vùng lưu hành cao của HBV. Thuốc điều trị đặc hiệu đã được ứngdụng 2 thập niên qua đã cải thiện chất lượng điều trị ngay cả cho bệnh nhânbị viêm gan B có xơ gan tiến triển. Mặc dù vậy, vẫn còn nhiều bệnh nhânbệnh giai đoạn diễn tiến muộn với HBeAg (-) không được nhìn nhận đầy đủvà trị liệu đúng mức.Bệnh gan mạn tính có HBeAg (-) lúc đầu được xem là ít phổ biến và chỉ giớihạn ở dân cư vùng Địa Trung Hải. Sau đó cũng đã được mô tả ở vùng TrungĐông và Châu Á như Nhật Bản và Hồng Kông. Bệnh lý giai đoạn này lạihiếm gặp ở Mỹ.Tiến bộ trong sinh học phân tử được áp dụng trong bệnh lý gan do HBV hơnmột thập niên qua đã giúp cải thiện chẩn đoán cho nhóm bệnh gan do HBVcó HBeAg (-) do đột biến precore. Tuy nhiên dữ kiện về dịch tễ lâm sàng vàdiễn tiến trị liệu với nhóm bệnh này vẫn còn ở giai đoạn bắt đầu tại các nướcvùng Đông Nam Á. Tại Việt Nam tỷ lệ viêm gan do HBeAg (-) trong bệnhgan mạn nói chung và so với bệnh gan do HBeAg (+) chưa được khảo sát.Nghiên cứu này được tiến hành nhằm khảo sát bước đầu bệnh gan doHBeAg (-) trên các bệnh nhân có bệnh gan tiến triển đang điều trị nội trú,mở đầu cho các nghiên cứu mở rộng hơn trên tất cả bệnh nhân có bệnh ganmạn do HBV ở nhiều giai đoạn khác nhau.Mục tiêu nghiên cứuMô tả đặc tính dân số, nồng độ virus và mức độ tổn thương gan ở bệnh nhânviêm gan B mạn tính HBeAg (-) điều trị nội trú và so sánh các đặc tính trênở bệnh nhân viêm gan B mạn tính HBeAg (+).PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kếMô tả cắt ngang có phân tích thực hiện trên bệnh nhân tại bệnh viện.Địa điểm và thời gianKhoa nội A, BV Bệnh Nhiệt Đới từ 1/6/2007 đến 30/8/2007 .Dân số mẫuBệnh nhân được chẩn đoán viêm gan siêu vi B mạn đang điều trị nội trú tạiBVBNĐ.Tiêu chuẩn chọnTất cả bệnh nhân đang điều trị tại khoa nội A trong thời gian nghiên cứuđược chẩn đoán viêm gan siêu vi B mạn có hay không vàng da và có mộttrong hai nhóm tiêu chuẩn sau:Viêm gan B mạnViêm gan B mạnHBeAg (+) HBeAg (-)HBsAg (+) & HBsAg (+) &IgMantiHBc IgMantiHBc(-)/HBsAg (+) >6 (-)/HBsAg (+) > 6tháng tháng hoặc AST ALT hoặc ASTALTtăng >2 ULN tăng >2 ULN HBeAg (-) &Có HBeAg (+) HBVDNA >4 log copy/mlKhông có bệnh ganKhông có bệnh gankhác đi kèm khác đi kèmBiến sốTuổi, giới, HBVDNA định lượng, transaminase máu (AST, ALT, chỉ số deRitis), taux prothrombine (đơn vị giây, INR), albumin máu, protid máu vàphân độ xơ gan theo Child-Turcott-Pugh.Phân tích số liệuBằng phần mềm SPSS 11.5. Các tỷ lệ được so sánh bằng phép kiểm Chibình phương. Các biến số liến tục được biểu diễn bằng giá trị trung vị và sựkhác biệt của các nhóm HBeAg (+) và (-) được so sánh bằng phép kiểmMann Whitney, mức ý nghĩa khi p250 copy/ml.KẾT QUẢĐặc điểm mẫu nghiên cứuTrong thời gian từ 1/6/2007 đến 30/8/2007 có 42/49 trường hợp viêm gan Bmạn điều trị tại khoa Nội A, có thực hiện HBV DNA được chọn phân tích.Phái nam, nhóm >40 tuổi chiếm đa số. >50% có HBVDNA trung vị >7logcop ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN TÍNH HBeAg (-) ĐẶC ĐIỂM VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN TÍNH HBeAg (-)TÓM TẮTCơ sở tiến hành nghiên cứu: Viêm gan B mạn HBeAg (-) được xem là thểbệnh thường gặp ở khu vực Đia Trung Hải, vùng lưu hành của genotýp D.Thể bệnh này được báo cáo với tỷ lệ ngày càng nhiều trên thế giới, vùng lưuhành của genotýp B, C, và D. Tại khu vực châu Á, vùng lưu hành củagenotýp B & C, tỷ lệ viêm gan HBeAg (-) có khi được báo cáo đến >50%trong số viêm gan B mạn. Tại những khu vực lưu hành cao, viêm ganHBeAg (-) nên được xem là giai đoạn tiến triển muộn của bệnh hơn là nhiễmtrùng ngay từ đầu của chủng HBV có đột biến precore. Tại Việt Nam, chưacó nghiên cứu về thể bệnh này trên bệnh viêm gan B mạn nói chung hayriêng trên người xơ gan hay HCC. Nghiên cứu tiến hành nhằm mô tả mức độtổn thương gan trên người viêm gan B mạn HBeAg (-) trên bệnh nhân nộitrú nghĩa là đang trong đợt bệnh gan tiến triển.Phương pháp: mô tả cắt ngang thực hiện trên bệnh nhân viêm gan B mạnđiều trị nội trú. Các biến số HBVDNA, transaminase, tỷ lệ prothrombine,albumin máu, tiếu cầu máu được mô tả nhằm thể hiện mức độ tổn thươnggan và có so sánh với nhóm HBeAg (+).Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân viêm gan B mạn HBeAg (-) nam gấp 4 lần nữ,88% >40 tuổi, 68% có HBVDNA Method: The cross-sectional study were done on the in-patient CHB casesfrom Jun 2007 to Sep 2007 to describe the democratic details, levels oftransaminase, viral load, and levels of liver function disorders of e(-) CHBcases and to compare these results with that from e(+) CHB cases. The Chisquare and Mann Whitney test statistic were done with the level of α40 years old), 68% HBVDNA ĐẶT VẤN ĐỀHBV là nguyên nhân chính c ủa bệnh gan mạn tính trên thế giới, nhất là cácnước vùng lưu hành cao của HBV. Thuốc điều trị đặc hiệu đã được ứngdụng 2 thập niên qua đã cải thiện chất lượng điều trị ngay cả cho bệnh nhânbị viêm gan B có xơ gan tiến triển. Mặc dù vậy, vẫn còn nhiều bệnh nhânbệnh giai đoạn diễn tiến muộn với HBeAg (-) không được nhìn nhận đầy đủvà trị liệu đúng mức.Bệnh gan mạn tính có HBeAg (-) lúc đầu được xem là ít phổ biến và chỉ giớihạn ở dân cư vùng Địa Trung Hải. Sau đó cũng đã được mô tả ở vùng TrungĐông và Châu Á như Nhật Bản và Hồng Kông. Bệnh lý giai đoạn này lạihiếm gặp ở Mỹ.Tiến bộ trong sinh học phân tử được áp dụng trong bệnh lý gan do HBV hơnmột thập niên qua đã giúp cải thiện chẩn đoán cho nhóm bệnh gan do HBVcó HBeAg (-) do đột biến precore. Tuy nhiên dữ kiện về dịch tễ lâm sàng vàdiễn tiến trị liệu với nhóm bệnh này vẫn còn ở giai đoạn bắt đầu tại các nướcvùng Đông Nam Á. Tại Việt Nam tỷ lệ viêm gan do HBeAg (-) trong bệnhgan mạn nói chung và so với bệnh gan do HBeAg (+) chưa được khảo sát.Nghiên cứu này được tiến hành nhằm khảo sát bước đầu bệnh gan doHBeAg (-) trên các bệnh nhân có bệnh gan tiến triển đang điều trị nội trú,mở đầu cho các nghiên cứu mở rộng hơn trên tất cả bệnh nhân có bệnh ganmạn do HBV ở nhiều giai đoạn khác nhau.Mục tiêu nghiên cứuMô tả đặc tính dân số, nồng độ virus và mức độ tổn thương gan ở bệnh nhânviêm gan B mạn tính HBeAg (-) điều trị nội trú và so sánh các đặc tính trênở bệnh nhân viêm gan B mạn tính HBeAg (+).PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kếMô tả cắt ngang có phân tích thực hiện trên bệnh nhân tại bệnh viện.Địa điểm và thời gianKhoa nội A, BV Bệnh Nhiệt Đới từ 1/6/2007 đến 30/8/2007 .Dân số mẫuBệnh nhân được chẩn đoán viêm gan siêu vi B mạn đang điều trị nội trú tạiBVBNĐ.Tiêu chuẩn chọnTất cả bệnh nhân đang điều trị tại khoa nội A trong thời gian nghiên cứuđược chẩn đoán viêm gan siêu vi B mạn có hay không vàng da và có mộttrong hai nhóm tiêu chuẩn sau:Viêm gan B mạnViêm gan B mạnHBeAg (+) HBeAg (-)HBsAg (+) & HBsAg (+) &IgMantiHBc IgMantiHBc(-)/HBsAg (+) >6 (-)/HBsAg (+) > 6tháng tháng hoặc AST ALT hoặc ASTALTtăng >2 ULN tăng >2 ULN HBeAg (-) &Có HBeAg (+) HBVDNA >4 log copy/mlKhông có bệnh ganKhông có bệnh gankhác đi kèm khác đi kèmBiến sốTuổi, giới, HBVDNA định lượng, transaminase máu (AST, ALT, chỉ số deRitis), taux prothrombine (đơn vị giây, INR), albumin máu, protid máu vàphân độ xơ gan theo Child-Turcott-Pugh.Phân tích số liệuBằng phần mềm SPSS 11.5. Các tỷ lệ được so sánh bằng phép kiểm Chibình phương. Các biến số liến tục được biểu diễn bằng giá trị trung vị và sựkhác biệt của các nhóm HBeAg (+) và (-) được so sánh bằng phép kiểmMann Whitney, mức ý nghĩa khi p250 copy/ml.KẾT QUẢĐặc điểm mẫu nghiên cứuTrong thời gian từ 1/6/2007 đến 30/8/2007 có 42/49 trường hợp viêm gan Bmạn điều trị tại khoa Nội A, có thực hiện HBV DNA được chọn phân tích.Phái nam, nhóm >40 tuổi chiếm đa số. >50% có HBVDNA trung vị >7logcop ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 319 0 0
-
8 trang 273 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 266 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 253 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 238 0 0 -
13 trang 221 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 217 0 0 -
5 trang 216 0 0
-
8 trang 215 0 0