Danh mục

Đặc điểm viêm phổi bệnh viện do pseudomonas aeruginosa tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ 6/2009-6/1010

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 309.36 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm phổi bệnh viện do P. aeruginosa, đặc điểm đề kháng kháng sinh của P. aeruginosa trong viêm phổi bệnh viện tại bệnh viện Chợ Rẫy trong thời gian 6/2009-6/2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm viêm phổi bệnh viện do pseudomonas aeruginosa tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ 6/2009-6/1010Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcĐẶC ĐIỂM VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN DO PSEUDOMONAS AERUGINOSATẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TỪ 6/2009-6/1010Đoàn Ngọc Duy*, Trần Văn Ngọc**TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm phổi bệnh viện (VPBV) do P. aeruginosa,đặc điểm đề kháng kháng sinh của P. aeruginosa trong viêm phổi bệnh viện tại bệnh viện Chợ Rẫy trong thờigian 6/2009 – 6/2010.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca, 108 trường hợp VPBV được chẩn đoán vàđiều trị tại khoa HSCC, HSNgTK và khoa Hô Hấp trong thời gian 6/2009 – 6/2010.Kết quả: VPBV do P. aeruginosa chiếm 15,88%. Tuổi trung bình là 60,7±20,19. Tỉ số nam: nữ là 2: 1. Xquang: 80,55% có tổn thương lan toả cả 2 phổi, 60,18% có tổn thương phế nang và mô kẽ. Số lượng bạch cầutrung bình là 13,6±5,47G/L. Điểm CPIS trung bình là 6,64±1,2. Điểm APACHE II trung bình là 17,1±4,51. Tỉlệ tử vong chung là 53,7%. P. aeruginosa đề kháng nhiều loại kháng sinh, trong đó có 80,6% đa kháng. P.aeruginosa nhạy với colistin (94,44%), meropenem (60,18%), piperacillin / tazobactam (75,92%). P. aeruginosakháng với gentamycin (74,07%), cefepim (65,74%), ciprofloxacin (64,81%), netilmycin (61,%), ticarcillin + acidclavulanic (59,26%), cefoperazone/sulbactam (57,41%), amikacin (56,48%), ceftazidime (53,72%), imipenem(50,93%). Sự đa kháng thuốc có liên quan đến tình trạng sống còn của bệnh nhân (p60 tuổi và 50% bệnh nhân có tuổi trên 65.Theo hội bệnh lý nhiễm trùng Hoa Kỳ(IDSA),thân nhiệt từ 38,3oC nên được xem là sốt(13,27).Các triệu chứng khi khám thực thể: 81,48%có ran nổ ở phổi, một số ít có ran ngáy hoặc âmphế bào giảm là các triệu chứng thường gặp ởmột trường hợp viêm phổi(33).Dấu hiệu X quang phổiX quang phổi trong VPBV do P. aeruginosađược ghi nhận là không có sự khác biệt với cácviêm phổi do vi khuẩn khác(40). Kết quả nghiêncứu cho thấy đa số các trường hợp là tổnthương phế nang và mô kẽ (60,18%), lan tỏa 2phế trường(80,55%). X quang không cải thiện dùđã đổi kháng sinh theo kháng sinh đồ là 54,03%trường hợp, tương tự như kết quả nghiên cứucủa Lê Thị Kim Nhung, 43,8% trường hợp(18).Chuyên Đề Nội Khoa IINghiên cứu Y họcĐiểm CPIS, Apache 2, thời gian nằm việnvà tình trạng xuất việnCPISATS (2005) khuyến cáo với điểm CPIS > 6 cómối liên quan chặt với tình trạng viêm phổi.Trung bình điểm CPIS của mẫu: 6,64 ± 1,2, phùhợp so với khuyến cáo. Kết quả ghi nhận khôngcó sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hainhóm tử vong/nặng về và khỏe về (p>0,05)tương tự với kết quả nghiên cứu của Gul Gurse(2006) cũng ghi nhận điểm CPIS ở nhóm tửvong cao hơn ở nhóm không tử vong nhưngqua xử ý thống kê cho thấy CPIS không có giátrị trong tiên lượng tử vong(9).APACHE IIĐiểm APACHE II càng cao càng liên quanchặt với nguy cơ tử vong trong bệnh viện(14).Theo Gul Gursel và cộng sự: APACHE II>16 làyếu tố độc lập có giá trị tiên lượng tử vong, tácgiả đề nghị đánh giá APACHE II ở thời điểmchẩn đoán viêm phổi có giá trị tiên lượng tửvong hơn đánh giá ở thời điểm nhập khoa hồisức(9). Nghiên cứu của chúng tôi đánh giá điểmAPACHE II ở thời điểm chẩn đoán viêm phổi:trung bình 17,1±4,51. Điểm APACHE II củanhóm nhóm sống và nhóm tử vong hoặc nặngvề lần lượt là 13,52±3,3 và 20,05±2,94, sự khácbiệt này có ý nghĩa thống kê ở với p

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: