Danh mục

Đặc điểm viêm phổi kéo dài ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2021-2023

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 425.17 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đặc điểm viêm phổi kéo dài ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2021-2023 tập trung mô tả các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và vi sinh của viêm phổi kéo dài (VPKD) ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2, TP. Hồ Chí Minh trong thời gian từ 01/06/2021 đến 31/05/2023.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm viêm phổi kéo dài ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2021-2023TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2023 | SỐ 137 | TẬP 1 ĐẶC ĐIỂM VIÊM PHỔI KÉO DÀI Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 NĂM 2021-2023Nguyễn Thị Việt Hân1 TÓM TẮTLê Thị Thanh Thảo2 Mục tiêu: Mô tả các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng vàPhạm Thị Minh Hồng3 vi sinh của viêm phổi kéo dài (VPKD) ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2, TP. Hồ Chí Minh trong thời gian từ 01/06/2021 đến1 Khoa Nhi, Bệnh viện Quận Gò Vấp 31/05/2023.2 Khoa Hô hấp 1, Bệnh viện Nhi Đồng 23 Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Dược Phương pháp nghiên cứu: Mô tả loạt ca. Thành phố Hồ Chí Minh Kết quả: Trong thời gian 01/06/2021 đến 31/5/2023, có 158 trẻ từ 1 tháng đến 15 tuổi được chẩn đoán VPKD. Tỷ lệ nam:nữ là 2,1:1. Nhóm tuổi từ 1 đến 12 tháng chiếm 53,2%. Ho và sốt là hai lý do nhập viện thường gặp nhất với tỷ lệ lần lượt là 51,3% và 42,4%. Dạng VPKD thường gặp là viêm phổi đông đặc rải rác (43,7%). Có 118 trẻ có bệnh kèm (74,7%). Các yếu tố nguy cơ của VPKD gồm suy dinh dưỡng (36,7%), bất thường bẩm sinh hệ hô hấp (22,8%), trào ngược dạ dày thực quản (17,1%), tim bẩm sinh (10,1%), giãn não thất (10,1%), loạn sản phế quản phổi (9,5%), viêm tiểu phế quản tắc nghẽn (8,2%), lao phổi (5,7%), động kinh (5,1%), hen (3,8%) và bất thường nhiễm sắc thể (3,8%). Trong 52 mẫu cấy dịch hút khí quản qua mũi (NTA) có kết quả dương tính, đơn tác nhân chiếm 71,2%, đa tác nhân chiếm 28,8%. Tác nhân vi khuẩn gây bệnh thường gặp lần lượt là Acinetobacter baumannii, Pseudomonas aeruginosa, Klebsiella pneumoniae. Acinetobacter baumannii kháng Imipenem 96,2%, Meropenem 92,3%; có tỷ lệ kháng, trung gian và nhạy với Colistin lần lượt là 7,7%, 30,8%, 61,5%. Pseudomonas aeruginosa kháng Ceftazidime 66,7%. Klebsiella pneumoniae kháng Carbapenem nhóm 2 là 90%, trung gian với Meropenem 10%, kháng Ampicillin 100% và Ceftriaxone 70%.Tác giả chịu trách nhiệmNguyễn Thị Việt Hân Kết luận: Nhóm tuổi từ 1 đến 12 tháng chiếm ưu thếKhoa Nhi, Bệnh viện Quận Gò Vấp trong VPKD ở trẻ em, giới nam nhiều hơn giới nữ. Suy dinhEmail: hanntv@gmail.com dưỡng và bất thường bẩm sinh hệ hô hấp là hai yếu tố nguy cơ thường gặp nhất. Tác nhân gây bệnh phân lập được chủ yếuNgày nhận bài: 22/8/2023 (Acinetobacter baumannii, Pseudomonas aeruginosa, KlebsiellaNgày phản biện: 28/9/2023 pneumoniae) là các vi khuẩn bệnh viện.Ngày đồng ý đăng: 11/10/2023 Từ khóa: Viêm phổi kéo dài, trẻ em, yếu tố nguy cơTrang 206 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vnNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 137 | TẬP 1 | 2023 | NGUYỄN THỊ VIỆT HÂN VÀ CỘNG SỰ 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 – TP Hồ Chí Minh, từ 01/06/2021 đến Viêm phổi kéo dài (VPKD) chiếm một tỷ lệ 31/05/2023,không cao (9,2%) nhưng việc chẩn đoán và điềutrị các trường hợp này vẫn còn là một thách thức Đối tượng nghiên cứuđối với các bác sĩ lâm sàng [1]. VPKD được định Trẻ từ 1 tháng đến 15 tuổi điều trị nội trúnghĩa là đặc trưng của nhiễm trùng đường hô tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 được chẩn đoán VPKDhấp dưới (ho, thở nhanh và sốt, có hoặc không dựa trên các tiêu chuẩn sau: có nhiễm trùngcó co rút lồng ngực) với bằng chứng X-quang ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: