Đặc điểm viêm phổi muộn cần hỗ trợ hô hấp ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.29 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết với mục tiêu nhằm khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi muộn cần hỗ trợ hô hấp ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 6/2013 đến tháng 6/2014 có 329 trường hợp viêm phổi muộn nhập khoa sơ sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm viêm phổi muộn cần hỗ trợ hô hấp ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015Nghiên cứu Y họcĐẶC ĐIỂM VIÊM PHỔI MUỘN CẦN HỖ TRỢ HÔ HẤPỞ TRẺ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2Trần Thị Kim Vân*, Phạm Thị Minh Hồng**TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi muộn cần hỗ trợ hô hấp ởtrẻ sơ sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 2.Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang.Kết quả: Từ tháng 6/2013 đến tháng 6/2014 có 329 trường hợp viêm phổi muộn nhập khoa sơ sinh. Tỉ lệnam/nữ 1,3/1; 22,2% trẻ non tháng, 17% trẻ sinh nhẹ cân. Ho, khò khè là lí do nhập viện chính (31,9%), Tất cảtrẻ đều khởi bệnh trước 7 ngày tuổi. Triệu chứng hô hấp thường gặp nhất là ran phổi, ho, thở nhanh ≥ 60l/p(88,5%; 86,9%và 72%).99,7% có hình ảnh viêm phế quản phổi trên Xquang phổi; 34,1% AaDO2 ≥ 250mmHg.K.pneumoniae chiếm 65% các mẫu đàm cấy dưong tính. 39,5%trẻ thở khí trời lúc nhập viện, trong quá trìnhnằm viện có 52,6% trẻ thở oxy qua cannula; 39,5% thở NCPAP và 7,9% thở máy. 80,2% được hỗ trợ hô hấp ≤ 7ngày. Tử vong 7 ca chiếm 2,1%. Tím và viêm phổi bệnh viện có liên quan với tử vong (p< 0,001).Kết luận: Cần phải theo dõi sát và điều trị kịp thời trẻ sơ sinh viêm phổi muộn, tránh diễn tiến đến tím, làmtăng tỉ lệ tử vong. Viêm phổi bệnh viện là yếu tố liên quan tử vong ở trẻ sơ sinh viêm phổi muộn cần hỗ trợ hô hấp.Từ khóa: Viêm phổi muộn, trẻ sơ sinh.ABSTRACTCHARACTERISTICS OF LATE ONSET NEONATAL PNEUMONIAREQUIRED RESPIRATORY SUPPORT AT CHILDREN’S HOSPITAL 2Tran Thi Kim Van, Pham Thi Minh Hong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 3 - 2015: 1 - 7Objective: To describe characteristics of the epidemiologic, clinical and laboratory findings, and treatment oflate-onset neonatal pneumonia required respiratory support at Children’s Hospital 2.Methods: Cross-sectional study.Results: From June 1st 2013 to May 30th 2014, there were 329 neonates with late-onset pneumonia admittedto the Department of Neonatology. The male/female ratio was 1.3/1, preterm 22.2%, low birth weight 17%.Cough, wheezing were chief complains (31.9%). All patients had the onset time before 7 days of age. The mostcommon respiratory symptoms were rales, cough and tachypnea (88.5%, 86.9% and 72% respectively). 99.7% ofchest X-ray was bronchopneumonia. AaDO2 ≥ 250 mmHg occurred in 34.1% of cases. K.pneumoniae appeared in65% of the positive NTA. 39.5%of patients did not require respiratory support at admission, but need oxygentherapy through cannula (52.6%), NCPAP (39.5%) and mechanical ventilation (7.9%) during stay athospital.80.2% of children required respiratory support less than 7 days. There were 7 patients died (2.1%).Cyanosis and nosocomial pneumonia were 2 factors related to the mortality.Conclusions: Late-onset neonatal pneumonia should be monitored closely and treated promptly to preventcyanosis, which would increase the mortality. Nosocomial pneumonia is a factor related to the mortality of* Bệnh viện Nhi Đồng 2.** Đại học Y Dược TP.HCM.Tác giả liên lạc: Bs Trần Thị Kim Vân, ĐT: 0909279204, Email: kimvan@yahoo.com.Chuyên Đề Nhi Khoa1Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015neonates with late-onset pneumonia required respiratory support.Key words: Late-onset pneumonia, neonate..ĐẶT VẤN ĐỀMỗi năm trên thế giới có khoảng 4 triệu tửvong sơ sinh, trong đó bệnh nhiễm khuẩn chiếmkhoảng 1/3 các trường hợp, tập trung chính ở cácnước đang phát triển, đặc biệt ở Nam Á và vùngchâu Phi cận Sahara(4). Viêm phổi là bệnh nhiễmkhuẩn thường gặp nhất ở sơ sinh, là một trongnhững nguyên nhân tử vong chu sinh quantrọng nhất(1,6). Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới, viêmphổi chiếm khoảng 0,75 đến 1,2 triệu tử vong sơsinh hàng năm, chiếm 10% tử vong chung ở trẻem(9), chiếm 21% tử vong do nhiễm khuẩnhô hấpcấp ở trẻ dưới 5 tuổi, và chiếm 66% tử vong donhiễm khuẩnhô hấp cấp ở trẻ nhũ nhi. Tại ViệtNam, tỉ lệ viêm phổi sơ sinh khá thay đổi giữacác nghiên cứu, từ 16,2% đến 90,3% (7,19,14). Tỉ lệviêm phổi sơ sinh cần hỗ trợ oxy là 40,5% đến76,1%(11,19), trong đó hơn 1/3 trường hợp là thởmáy(11). Tỉ lệ tử vong do viêm phổi sơ sinh cũngthay đổi ở các nghiên cứu, từ 4,5% đến29,5%(11,19,14). Tử vong do viêm phổi sớm chiếmgần 70%(11).Khảo sát về viêm phổi muộn cần hỗ trợ hôhấp có thể giúp hiểu biết thêm về những yếutố nguy cơ, nhóm tác nhân gây bệnh, nguyênnhân khiến trẻ diễn tiến nặng, đáp ứng kémvới điều trị, góp phần định hướng tốt hơntrong việc chẩn đoán, điều trị và theo dõinhững trường hợp tương tự trong tương lai.Cho đến nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu vềviêm phổi ở trẻ em nhưng chưa có nghiên cứunào về viêm phổi muộn gây suy hô hấp cầnphải hỗ trợ oxy ở trẻ sơ sinh.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quátKhảo sát đặc điểm của viêm phổi muộn cầnhỗ trợ hô hấp ở trẻ sơ sinh tại bệnh việnNhiĐồng 2.Mục tiêu chuyên biệtVới các trường hợp viêm phổi m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm viêm phổi muộn cần hỗ trợ hô hấp ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015Nghiên cứu Y họcĐẶC ĐIỂM VIÊM PHỔI MUỘN CẦN HỖ TRỢ HÔ HẤPỞ TRẺ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2Trần Thị Kim Vân*, Phạm Thị Minh Hồng**TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi muộn cần hỗ trợ hô hấp ởtrẻ sơ sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 2.Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang.Kết quả: Từ tháng 6/2013 đến tháng 6/2014 có 329 trường hợp viêm phổi muộn nhập khoa sơ sinh. Tỉ lệnam/nữ 1,3/1; 22,2% trẻ non tháng, 17% trẻ sinh nhẹ cân. Ho, khò khè là lí do nhập viện chính (31,9%), Tất cảtrẻ đều khởi bệnh trước 7 ngày tuổi. Triệu chứng hô hấp thường gặp nhất là ran phổi, ho, thở nhanh ≥ 60l/p(88,5%; 86,9%và 72%).99,7% có hình ảnh viêm phế quản phổi trên Xquang phổi; 34,1% AaDO2 ≥ 250mmHg.K.pneumoniae chiếm 65% các mẫu đàm cấy dưong tính. 39,5%trẻ thở khí trời lúc nhập viện, trong quá trìnhnằm viện có 52,6% trẻ thở oxy qua cannula; 39,5% thở NCPAP và 7,9% thở máy. 80,2% được hỗ trợ hô hấp ≤ 7ngày. Tử vong 7 ca chiếm 2,1%. Tím và viêm phổi bệnh viện có liên quan với tử vong (p< 0,001).Kết luận: Cần phải theo dõi sát và điều trị kịp thời trẻ sơ sinh viêm phổi muộn, tránh diễn tiến đến tím, làmtăng tỉ lệ tử vong. Viêm phổi bệnh viện là yếu tố liên quan tử vong ở trẻ sơ sinh viêm phổi muộn cần hỗ trợ hô hấp.Từ khóa: Viêm phổi muộn, trẻ sơ sinh.ABSTRACTCHARACTERISTICS OF LATE ONSET NEONATAL PNEUMONIAREQUIRED RESPIRATORY SUPPORT AT CHILDREN’S HOSPITAL 2Tran Thi Kim Van, Pham Thi Minh Hong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 3 - 2015: 1 - 7Objective: To describe characteristics of the epidemiologic, clinical and laboratory findings, and treatment oflate-onset neonatal pneumonia required respiratory support at Children’s Hospital 2.Methods: Cross-sectional study.Results: From June 1st 2013 to May 30th 2014, there were 329 neonates with late-onset pneumonia admittedto the Department of Neonatology. The male/female ratio was 1.3/1, preterm 22.2%, low birth weight 17%.Cough, wheezing were chief complains (31.9%). All patients had the onset time before 7 days of age. The mostcommon respiratory symptoms were rales, cough and tachypnea (88.5%, 86.9% and 72% respectively). 99.7% ofchest X-ray was bronchopneumonia. AaDO2 ≥ 250 mmHg occurred in 34.1% of cases. K.pneumoniae appeared in65% of the positive NTA. 39.5%of patients did not require respiratory support at admission, but need oxygentherapy through cannula (52.6%), NCPAP (39.5%) and mechanical ventilation (7.9%) during stay athospital.80.2% of children required respiratory support less than 7 days. There were 7 patients died (2.1%).Cyanosis and nosocomial pneumonia were 2 factors related to the mortality.Conclusions: Late-onset neonatal pneumonia should be monitored closely and treated promptly to preventcyanosis, which would increase the mortality. Nosocomial pneumonia is a factor related to the mortality of* Bệnh viện Nhi Đồng 2.** Đại học Y Dược TP.HCM.Tác giả liên lạc: Bs Trần Thị Kim Vân, ĐT: 0909279204, Email: kimvan@yahoo.com.Chuyên Đề Nhi Khoa1Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015neonates with late-onset pneumonia required respiratory support.Key words: Late-onset pneumonia, neonate..ĐẶT VẤN ĐỀMỗi năm trên thế giới có khoảng 4 triệu tửvong sơ sinh, trong đó bệnh nhiễm khuẩn chiếmkhoảng 1/3 các trường hợp, tập trung chính ở cácnước đang phát triển, đặc biệt ở Nam Á và vùngchâu Phi cận Sahara(4). Viêm phổi là bệnh nhiễmkhuẩn thường gặp nhất ở sơ sinh, là một trongnhững nguyên nhân tử vong chu sinh quantrọng nhất(1,6). Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới, viêmphổi chiếm khoảng 0,75 đến 1,2 triệu tử vong sơsinh hàng năm, chiếm 10% tử vong chung ở trẻem(9), chiếm 21% tử vong do nhiễm khuẩnhô hấpcấp ở trẻ dưới 5 tuổi, và chiếm 66% tử vong donhiễm khuẩnhô hấp cấp ở trẻ nhũ nhi. Tại ViệtNam, tỉ lệ viêm phổi sơ sinh khá thay đổi giữacác nghiên cứu, từ 16,2% đến 90,3% (7,19,14). Tỉ lệviêm phổi sơ sinh cần hỗ trợ oxy là 40,5% đến76,1%(11,19), trong đó hơn 1/3 trường hợp là thởmáy(11). Tỉ lệ tử vong do viêm phổi sơ sinh cũngthay đổi ở các nghiên cứu, từ 4,5% đến29,5%(11,19,14). Tử vong do viêm phổi sớm chiếmgần 70%(11).Khảo sát về viêm phổi muộn cần hỗ trợ hôhấp có thể giúp hiểu biết thêm về những yếutố nguy cơ, nhóm tác nhân gây bệnh, nguyênnhân khiến trẻ diễn tiến nặng, đáp ứng kémvới điều trị, góp phần định hướng tốt hơntrong việc chẩn đoán, điều trị và theo dõinhững trường hợp tương tự trong tương lai.Cho đến nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu vềviêm phổi ở trẻ em nhưng chưa có nghiên cứunào về viêm phổi muộn gây suy hô hấp cầnphải hỗ trợ oxy ở trẻ sơ sinh.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quátKhảo sát đặc điểm của viêm phổi muộn cầnhỗ trợ hô hấp ở trẻ sơ sinh tại bệnh việnNhiĐồng 2.Mục tiêu chuyên biệtVới các trường hợp viêm phổi m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y khoa Nghiên cứu y học Khoa sơ sinh Hỗ trợ hô hấp ở trẻ sơ sinh Dịch tễ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
8 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
12 trang 171 0 0