Đặc tính cơ học của vật liệu Geopolymer tổng hợp từ đất bùn sét và phế thải tro bay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích các chỉ tiêu cơ học của nền đắp bằng vật liệu Geopolymer tổng hợp từ nguồn đất bùn sét tại chỗ thuộc khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và tro bay của nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân. Loại vật liệu đắp này được tổng hợp trên cơ sở ứng dụng một số thành tựu nghiên cứu mới về công nghệ Geopolymer để cải tiến công nghệ thi công nền đất đắp thông dụng hiện nay tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc tính cơ học của vật liệu Geopolymer tổng hợp từ đất bùn sét và phế thải tro bay102 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 40+41, May 2021ĐẶC TÍNH CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU GEOPOLYMER TỔNG HỢP TỪ ĐẤT BÙN SÉT VÀ PHẾ THẢI TRO BAYMECHANICAL PROPERTIES OF GEOPOLYMER MATERIALS SYNTHESIZED FROM CLAY MUD AND FLY ASH Trần Văn Thu Khoa Công trình Giao thông, Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh tranvanthugt@gmail.com Tóm tắt: Bài báo phân tích các chỉ tiêu cơ học của nền đắp bằng vật liệu Geopolymer tổng hợptừ nguồn đất bùn sét tại chỗ thuộc khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và tro bay của nhà máy Nhiệt điệnVĩnh Tân. Loại vật liệu đắp này được tổng hợp trên cơ sở ứng dụng một số thành tựu nghiên cứu mớivề công nghệ Geopolymer để cải tiến công nghệ thi công nền đất đắp thông dụng hiện nay tại ViệtNam. Kết quả nghiên cứu trong phòng cho thấy, cấp phối hợp lý của hệ nguyên liệu tổng hợpGeopolymer tính theo tỷ lệ khối lượng các thành phần là: Tro bay/đất sét 40%; dung dịch hoạt hóakiềm/chất rắn 40% và nồng độ dung dịch NaOH 10 M, khi đó cường độ chịu nén của mẫuGeopolymer sau 28 ngày q u = 48,1 daN/cm2; mô đun đàn hồi E = 3209 daN/cm2. Trên cơ sở kết quảnghiên cứu trong phòng, tiến hành nghiên cứu ngoài hiện trường với cấp phối trên nhằm đánh giátiềm năng ứng dụng của vật liệu Geopolymer để làm vật liệu đắp trong xây dựng đường giao thông vàgia cố nền, từ đó đẩy mạnh việc ứng dụng trong xử lý nền đất yếu và xây dựng công trình giao thông.Do tận dụng nguồn đất sét yếu tại chỗ và sử dụng lượng lớn phế thải tro bay, sẽ góp phần giảm thiểuô nhiễm môi trường, đảm bảo quá trình phát triển các công trình hạ tầng giao thông một cách bềnvững. Từ khóa: Đất yếu, công nghệ Geopolymer, tro bay, Vĩnh Tân. Mã phân loại: 11.2 Abstract: This paper analyzed the mechanical properties of the embankment made of Geopolymermaterial synthesized from clay mud in Ho Chi Minh City and fly ash of the Vinh Tan thermal powerplant. This type of embankment material is synthesized on the basis of applying some new researchachievements on Geopolymer technology to improve the construction technology of the commonlyused embankment in Vietnam today. The results of experiment showed that the appropriatecoordination level of the Geopolymer synthetic material system calculated according to the ratio ofthe volume of components is: Fly ash / clay is 40%; The alkaline activated solution / solids is 40% andthe concentration of NaOH solution is 10M, then the compressive strength of Geopolymer sample at28 days q u = 48.1 daN/cm2; elastic modulus E = 3209 daN/cm2. On the basis of the results of in-roomexperiment, field experiment with the above mixed design is conducted to evaluate the potentialapplication of this Geopolymer material as fill material in road construction and soft groundtreatment. Due to using a large amount of fly ash waste, it brings environmental and economicbenefits. Keywords: Soft soil, Geopolymer technology, fly ash, Vinh Tan. Classification code: 11.2 1. Giới thiệu vực nêu trên trong thời gian qua đang đặt ra Đất yếu không thích hợp để sử dụng làm nhiều vấn đề cấp bách. Do địa hình thấp, địavật liệu đắp nền đường bởi vì có cấp phối hạt chất yếu nên khối lượng đất đắp nền đườngmịn, sức chịu tải thấp, chỉ số dẻo cao, dễ thay thường rất lớn, khối lượng đất yếu phải đàođổi trạng thái rắn - mềm do độ ẩm. Đất yếu bỏ thay thế bằng đất tốt hơn cũng rất nhiều,phân bố trên một số khu vực rộng lớn ở Việt nếu không tuổi thọ của đường sẽ giảm hoặcNam như Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng phải duy tu nhiều. Hơn nữa, nếu sử dụng đấtsông Cửu Long... Các khu vực này có mật độ rời phổ biến như ở nước ta hiện nay để đắpdân cư khá cao trong khi hệ thống hạ tầng lại đường thì nguồn cát đắp này sẽ mau chóngkém phát triển. Việc xây dựng các tuyến cạn kiệt.đường, đặc biệt đường cao tốc tại những khu 103 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 40+41-05/2021 Tiêu chuẩn hiện hành cũng quy định n: Mức độ polymer hóa z = 1, 2, 3 ... caokhông được sử dụng đất yếu như đất bùn, nhất là 32.than bùn v.v… để làm vật liệu đắp đường Theo quy hoạch điện VII, Việt Nam vẫn[1]. Như vậy nguồn vật liệu để đắp nền đang phát triển khá mạnh công nghiệp nhiệtđường thường là nguồn đất chọn lọc và phải điện đốt than, nên nguồn tro bay từ các nhàlấy từ các mỏ đất, chỉ có m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc tính cơ học của vật liệu Geopolymer tổng hợp từ đất bùn sét và phế thải tro bay102 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 40+41, May 2021ĐẶC TÍNH CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU GEOPOLYMER TỔNG HỢP TỪ ĐẤT BÙN SÉT VÀ PHẾ THẢI TRO BAYMECHANICAL PROPERTIES OF GEOPOLYMER MATERIALS SYNTHESIZED FROM CLAY MUD AND FLY ASH Trần Văn Thu Khoa Công trình Giao thông, Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh tranvanthugt@gmail.com Tóm tắt: Bài báo phân tích các chỉ tiêu cơ học của nền đắp bằng vật liệu Geopolymer tổng hợptừ nguồn đất bùn sét tại chỗ thuộc khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và tro bay của nhà máy Nhiệt điệnVĩnh Tân. Loại vật liệu đắp này được tổng hợp trên cơ sở ứng dụng một số thành tựu nghiên cứu mớivề công nghệ Geopolymer để cải tiến công nghệ thi công nền đất đắp thông dụng hiện nay tại ViệtNam. Kết quả nghiên cứu trong phòng cho thấy, cấp phối hợp lý của hệ nguyên liệu tổng hợpGeopolymer tính theo tỷ lệ khối lượng các thành phần là: Tro bay/đất sét 40%; dung dịch hoạt hóakiềm/chất rắn 40% và nồng độ dung dịch NaOH 10 M, khi đó cường độ chịu nén của mẫuGeopolymer sau 28 ngày q u = 48,1 daN/cm2; mô đun đàn hồi E = 3209 daN/cm2. Trên cơ sở kết quảnghiên cứu trong phòng, tiến hành nghiên cứu ngoài hiện trường với cấp phối trên nhằm đánh giátiềm năng ứng dụng của vật liệu Geopolymer để làm vật liệu đắp trong xây dựng đường giao thông vàgia cố nền, từ đó đẩy mạnh việc ứng dụng trong xử lý nền đất yếu và xây dựng công trình giao thông.Do tận dụng nguồn đất sét yếu tại chỗ và sử dụng lượng lớn phế thải tro bay, sẽ góp phần giảm thiểuô nhiễm môi trường, đảm bảo quá trình phát triển các công trình hạ tầng giao thông một cách bềnvững. Từ khóa: Đất yếu, công nghệ Geopolymer, tro bay, Vĩnh Tân. Mã phân loại: 11.2 Abstract: This paper analyzed the mechanical properties of the embankment made of Geopolymermaterial synthesized from clay mud in Ho Chi Minh City and fly ash of the Vinh Tan thermal powerplant. This type of embankment material is synthesized on the basis of applying some new researchachievements on Geopolymer technology to improve the construction technology of the commonlyused embankment in Vietnam today. The results of experiment showed that the appropriatecoordination level of the Geopolymer synthetic material system calculated according to the ratio ofthe volume of components is: Fly ash / clay is 40%; The alkaline activated solution / solids is 40% andthe concentration of NaOH solution is 10M, then the compressive strength of Geopolymer sample at28 days q u = 48.1 daN/cm2; elastic modulus E = 3209 daN/cm2. On the basis of the results of in-roomexperiment, field experiment with the above mixed design is conducted to evaluate the potentialapplication of this Geopolymer material as fill material in road construction and soft groundtreatment. Due to using a large amount of fly ash waste, it brings environmental and economicbenefits. Keywords: Soft soil, Geopolymer technology, fly ash, Vinh Tan. Classification code: 11.2 1. Giới thiệu vực nêu trên trong thời gian qua đang đặt ra Đất yếu không thích hợp để sử dụng làm nhiều vấn đề cấp bách. Do địa hình thấp, địavật liệu đắp nền đường bởi vì có cấp phối hạt chất yếu nên khối lượng đất đắp nền đườngmịn, sức chịu tải thấp, chỉ số dẻo cao, dễ thay thường rất lớn, khối lượng đất yếu phải đàođổi trạng thái rắn - mềm do độ ẩm. Đất yếu bỏ thay thế bằng đất tốt hơn cũng rất nhiều,phân bố trên một số khu vực rộng lớn ở Việt nếu không tuổi thọ của đường sẽ giảm hoặcNam như Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng phải duy tu nhiều. Hơn nữa, nếu sử dụng đấtsông Cửu Long... Các khu vực này có mật độ rời phổ biến như ở nước ta hiện nay để đắpdân cư khá cao trong khi hệ thống hạ tầng lại đường thì nguồn cát đắp này sẽ mau chóngkém phát triển. Việc xây dựng các tuyến cạn kiệt.đường, đặc biệt đường cao tốc tại những khu 103 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 40+41-05/2021 Tiêu chuẩn hiện hành cũng quy định n: Mức độ polymer hóa z = 1, 2, 3 ... caokhông được sử dụng đất yếu như đất bùn, nhất là 32.than bùn v.v… để làm vật liệu đắp đường Theo quy hoạch điện VII, Việt Nam vẫn[1]. Như vậy nguồn vật liệu để đắp nền đang phát triển khá mạnh công nghiệp nhiệtđường thường là nguồn đất chọn lọc và phải điện đốt than, nên nguồn tro bay từ các nhàlấy từ các mỏ đất, chỉ có m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ Geopolymer Vật liệu Geopolymer Nguồn đất bùn sét Phế thải tro bay Xây dựng đường giao thôngTài liệu liên quan:
-
14 trang 33 0 0
-
Chất kết dính chịu nhiệt sử dụng tro bay
5 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu chế tạo bê tông nhẹ geopolymer trên cơ sở tro bay, xỉ nhiệt điện và chất tạo khí H2O2
7 trang 18 1 0 -
Chất kết dính Geopolymer trong sản xuất vật liệu xây dựng không nung
13 trang 17 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp:
115 trang 17 0 0 -
Bê tông đầm lăn và ứng dụng trong xây dựng đường giao thông
7 trang 16 0 0 -
115 trang 15 0 0
-
Tối ưu thời gian – chi phí xem xét trách nhiệm môi trường trong các dự án xây dựng đường giao thông
6 trang 15 0 0 -
Sử dụng tro bay ướt có hàm lượng mất khi nung cao để thay thế cát trong vữa
9 trang 14 0 0 -
Thông tin Xây dựng cơ bản và khoa học công nghệ xây dựng – Số 20/2015
49 trang 14 0 0