ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY MÍA 3
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.21 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Số nhiễm sắc thể Chỉ có loài S. officinarum có số nhiễm sắc thể cố định (2n = 80). Còn các loài khác đều có số nhiễm sắc thể không cố định. Đây là kết quả của tạp giao tự nhiên giữa các loài thuộc chi Saccharum. Theo Daniels và Roach (1987), phả hệ giản lược của các loài mía được trình bày theo sơ đồ sau: 3.2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY MÍA 3ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY MÍA3.1. Số nhiễm sắc thểChỉ có loài S. officinarum có số nhiễm sắc thể cốđịnh (2n = 80). Còn các loàikhác đều có số nhiễm sắc thể không cố định. Đây làkết quả của tạp giao tự nhiêngiữa các loài thuộc chi Saccharum.Theo Daniels và Roach (1987), phả hệ giản lược củacác loài mía được trìnhbày theo sơ đồ sau:3.2. Di truyền nhiễm sắc thể ở cây laiSự kết hợp nhiễm sắc thể ở con lai rất phức tạp, khótìm được quy kết hợp rõràng.Khi lai một giống của S. officinarum có n = 40 vớigiống mía dại Glagah(S.spontaneum) có n = 56, người ta thu được con laiF1 có 2n = 136 tức là bằng [(40x 2) + 56] chứ không phải (40 + 56 = 96) như theoquy luật thông thường. Trontrường hợp này, số đơn bội của S. officinarum đãtăng lên gấp 2 tức là không có quátrình giảm phân. Tiếp theo, cho hồi giao F1 với S.officinarum, theo tỉ lệ kết hợp 1 :1 thì con lai phải có 2n = 68 + 40 = 108. Nhưng kếtquả lại là 2n = 148, nghĩa là 80của S. officinarum và 68 của F1. Ở 2 lần lai, sốnhiễm sắc thể của S. officinarumđược nhân 2. Tuy nhiên, tiếp tục cho hồi giao lần 2với S. officinarum, con lai có 2n= [(148/2 + 40] = 114, tức là có giảm phân ở S.officinarum. Nếu tiếp tục cho hồigiao với S. officinarum thì số nhiễm sắc thể ở con laibiến động khoảng 94 – 100,nghĩa là không theo quy luật nào cả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY MÍA 3ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY MÍA3.1. Số nhiễm sắc thểChỉ có loài S. officinarum có số nhiễm sắc thể cốđịnh (2n = 80). Còn các loàikhác đều có số nhiễm sắc thể không cố định. Đây làkết quả của tạp giao tự nhiêngiữa các loài thuộc chi Saccharum.Theo Daniels và Roach (1987), phả hệ giản lược củacác loài mía được trìnhbày theo sơ đồ sau:3.2. Di truyền nhiễm sắc thể ở cây laiSự kết hợp nhiễm sắc thể ở con lai rất phức tạp, khótìm được quy kết hợp rõràng.Khi lai một giống của S. officinarum có n = 40 vớigiống mía dại Glagah(S.spontaneum) có n = 56, người ta thu được con laiF1 có 2n = 136 tức là bằng [(40x 2) + 56] chứ không phải (40 + 56 = 96) như theoquy luật thông thường. Trontrường hợp này, số đơn bội của S. officinarum đãtăng lên gấp 2 tức là không có quátrình giảm phân. Tiếp theo, cho hồi giao F1 với S.officinarum, theo tỉ lệ kết hợp 1 :1 thì con lai phải có 2n = 68 + 40 = 108. Nhưng kếtquả lại là 2n = 148, nghĩa là 80của S. officinarum và 68 của F1. Ở 2 lần lai, sốnhiễm sắc thể của S. officinarumđược nhân 2. Tuy nhiên, tiếp tục cho hồi giao lần 2với S. officinarum, con lai có 2n= [(148/2 + 40] = 114, tức là có giảm phân ở S.officinarum. Nếu tiếp tục cho hồigiao với S. officinarum thì số nhiễm sắc thể ở con laibiến động khoảng 94 – 100,nghĩa là không theo quy luật nào cả.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồn trọt kinh nghiệm nông nghiệp chăm sóc cây trồng sinh thái cây sản xuất giống cây tTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 53 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0