Đặc tính một số giống cao su
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.32 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh trưởng KTCB: Trung bình trong thời gian KTCB.Tăng trưởng trong khi cạo: Khá.Sản lượng: Khá cao và ổn định trên nhiều vùng. Ở Việt Nam có thể đạt- 2 tấn/ha từ năm cạo thứ tư trở đi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc tính một số giống cao su Đặc tính một số giống cao su Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn 1. DÒNG VÔ TÍNH RRIM 600 Sinh trưởng KTCB: Trung bình trong thời gian KTCB. Tăng trưởng trong khi cạo: Khá. Sản lượng: Khá cao và ổn định trên nhiều vùng. Ở Việt Nam có thể đạt1,5 - 2 tấn/ha từ năm cạo thứ tư trở đi. Thân thẳng, tròn; vỏ dày trung bình, tánrộng. Ít nhiễm bệnh phấn trắng. Dễ nhiễm nấm hồng, loét sọc miệng cạo. Khánggió khá. Có thể áp dụng chế độ cạo cường độ cao, thích hợp điều kiện tiểu chủ. Đánh giá chung RRIM 600 có sản lượng mủ khá và rất ổn định, sinh trưởng trung bìnhnhưng tăng trưởng trong khi cạo khá. Được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước nhất làtrong điều kiện tiểu điền (chiếm hầu hết diện tích cao su Thái Lan). Ở Việt Namrất triển vọng cho Tây Nguyên và Bắc Trung bộ. 2. DÒNG VÔ TÍNH PB 260 Sinh trưởng KTCB: Trung bình đến khá ở Đông Nam bộ, khoẻ ở TâyNguyên. Tăng trưởng trong khi cạo: Khá. Năng suất: Tại miền Đông Nam bộ, các năm đầu PB 260 có sản lượng thấphơn PB 235 nhưng có xu hướng tăng cao vào các năm sau. Tại Tây Nguyên, sảnlượng cao ngay các năm đầu, vượt nhiều giống khác. Thân thẳng, tròn, chân voi rõ, tán cân đối, cành thấp tự rụng. Ít nhiễm hoặcnhiễm nhẹ các loại bệnh trừ bệnh loét sọc mặt cạo. Kháng gió khá. Nên áp dụng chế độ cạo nhẹ, đáp ứng kích thích trung bình. Đánh giá chung: Sinh trưởng khá và sản lượng mủ cao trên nhiều môi trường. Ít nhiễm bệnhlá phấn trắng, thích hợp cho vùng cao. Nhược điểm là mẫn cảm bệnh loét sọc mặtcạo, không nên mở cạo sớm khi vỏ còn mỏng. 3. DÒNG VÔ TÍNH CAO SU GT 1 Sinh trưởng KTCB: Trung bình, ổn định. Ở vùng thuận lợi Đông Nam bộvà Tây Nguyên cao dưới 600 m, cũng như ở miền Trung, GT 1 sinh trưởng kémhơn nhiều giống khác. Nhưng trong điều kiện bất thuận của vùng Tây Nguyên600-700 m, GT 1 sinh trưởng tương đương với các giống phổ biến. Tăng trưởng trong khi cạo: Trung bình. Năng suất: Năng suất khởi đầu chậm, 10 năm đầu khai thác với chế độ cạokhông kích thích, đạt khoảng 1,4 T/ha/năm. Các đặc tính quan trọng khác Thân thẳng, vỏ nguyên sinh hơi mỏng, cứng, tán hẹp, hạt làm gốc ghép tốt Kháng gió khá, nhiễm nhẹ đến trung bình các loại bệnh lá. Có thể áp dụng chế độ cạo trung bình, đáp ứng kích thích bền. Đặc tính mủthích hợp cho việc sơ chế hầu hết các chủng loại cao su. Đánh giá chung Sinh trưởng và sản lượng trung bình, ổn định trong các điều kiện khácnhau. Ở Việt Nam nên hạn chế trồng GT 1 ở vùng thuận lợi do năng suất, sinhtrưởng kém hơn nhiều giống hiện có; thích hợp ở vùng bất thuận tại Tây Nguyênvà miền Trung. 4. DÒNG VÔ TÍNH RRIM 712 Sinh trưởng KTCB: Sinh trưởng dưới trung bình, bằng hoặc thấp hơn cácgiống phổ biến như GT 1, RRIM 600. Tăng vanh trong khi cạo: Trung bình. Sản lượng: Vùng Đông Nam bộ, sản lượng RRIM 712 kém hơn PB 235; ởÃ Tây Nguyên và miền Trung, năng suất cao hơn GT1 và PB 235. Các đặc tính quan trọng khác Thân thẳng, tròn, tán nhỏ, cành lưu lại lâu dài, tán thấp nhỏ, cành trungbình, không phân tầng. Nhiễm nhẹ các loại bệnh. Kháng gió tốt. Đánh giá chung Sinh trưởng và tăng trưởng kém hơn RRIM 600 nhưng năng suất cao hơn;kháng gió tốt. Rất triển vọng cho vùng ảnh hưởng bão thường xuyên ở vùng duyênhải miền Trung. 5. DÒNG VÔ TÍNH PB 235 Sinh trưởng KTCB: Khoẻ ở vùng thuận lợi, ở vùng bất thuận (TâyNguyên cao > 600m, Duyên hải miền Trung) sinh trưởng không trội hơn GT 1. Tăng trưởng trong khi cạo: Khá. Sản lượng: Năng suất thay đổi theo điều kiện môi trường và từng năm; sảnlượng cao, sớm ở vùng Đông Nam bộ, nhưng trung bình ở vùng bất thuận. Các đặc tính quan trọng khác Thân thẳng, tròn đều, cành phân tầng cân đối ở giai đoạn đầu, rậm trungbình, về sau tán nhỏ với 1-2 cành chính, cành thấp tự rụng. Ít nhiễm hoặc nhiễmnhẹ các loại bệnh trừ bệnh phấn trắng thì dễ nhiễm. Kháng gió trung bình đếnkém. Nên áp dụng chế độ cạo nhẹ, đáp ứng kích thích trung bình. Đánh giá chung Có sinh trưởng khoẻ và sản lượng cao trong điều kiện thuận lợi nhưngthành tích giảm sút rõ trong điều kiện bất thuận, nhất là vùng cao. Không trồng ởvùng có cao trình 600-700 m do bệnh phấn trắng nặng và vùng thường xảy ra gióbão do khả năng kháng gió kém. Cần lưu ý trong việc áp dụng chất kích thích mủvì có thể dẫn đến đáp ứng thấp và khô miệng cạo cao. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc tính một số giống cao su Đặc tính một số giống cao su Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn 1. DÒNG VÔ TÍNH RRIM 600 Sinh trưởng KTCB: Trung bình trong thời gian KTCB. Tăng trưởng trong khi cạo: Khá. Sản lượng: Khá cao và ổn định trên nhiều vùng. Ở Việt Nam có thể đạt1,5 - 2 tấn/ha từ năm cạo thứ tư trở đi. Thân thẳng, tròn; vỏ dày trung bình, tánrộng. Ít nhiễm bệnh phấn trắng. Dễ nhiễm nấm hồng, loét sọc miệng cạo. Khánggió khá. Có thể áp dụng chế độ cạo cường độ cao, thích hợp điều kiện tiểu chủ. Đánh giá chung RRIM 600 có sản lượng mủ khá và rất ổn định, sinh trưởng trung bìnhnhưng tăng trưởng trong khi cạo khá. Được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước nhất làtrong điều kiện tiểu điền (chiếm hầu hết diện tích cao su Thái Lan). Ở Việt Namrất triển vọng cho Tây Nguyên và Bắc Trung bộ. 2. DÒNG VÔ TÍNH PB 260 Sinh trưởng KTCB: Trung bình đến khá ở Đông Nam bộ, khoẻ ở TâyNguyên. Tăng trưởng trong khi cạo: Khá. Năng suất: Tại miền Đông Nam bộ, các năm đầu PB 260 có sản lượng thấphơn PB 235 nhưng có xu hướng tăng cao vào các năm sau. Tại Tây Nguyên, sảnlượng cao ngay các năm đầu, vượt nhiều giống khác. Thân thẳng, tròn, chân voi rõ, tán cân đối, cành thấp tự rụng. Ít nhiễm hoặcnhiễm nhẹ các loại bệnh trừ bệnh loét sọc mặt cạo. Kháng gió khá. Nên áp dụng chế độ cạo nhẹ, đáp ứng kích thích trung bình. Đánh giá chung: Sinh trưởng khá và sản lượng mủ cao trên nhiều môi trường. Ít nhiễm bệnhlá phấn trắng, thích hợp cho vùng cao. Nhược điểm là mẫn cảm bệnh loét sọc mặtcạo, không nên mở cạo sớm khi vỏ còn mỏng. 3. DÒNG VÔ TÍNH CAO SU GT 1 Sinh trưởng KTCB: Trung bình, ổn định. Ở vùng thuận lợi Đông Nam bộvà Tây Nguyên cao dưới 600 m, cũng như ở miền Trung, GT 1 sinh trưởng kémhơn nhiều giống khác. Nhưng trong điều kiện bất thuận của vùng Tây Nguyên600-700 m, GT 1 sinh trưởng tương đương với các giống phổ biến. Tăng trưởng trong khi cạo: Trung bình. Năng suất: Năng suất khởi đầu chậm, 10 năm đầu khai thác với chế độ cạokhông kích thích, đạt khoảng 1,4 T/ha/năm. Các đặc tính quan trọng khác Thân thẳng, vỏ nguyên sinh hơi mỏng, cứng, tán hẹp, hạt làm gốc ghép tốt Kháng gió khá, nhiễm nhẹ đến trung bình các loại bệnh lá. Có thể áp dụng chế độ cạo trung bình, đáp ứng kích thích bền. Đặc tính mủthích hợp cho việc sơ chế hầu hết các chủng loại cao su. Đánh giá chung Sinh trưởng và sản lượng trung bình, ổn định trong các điều kiện khácnhau. Ở Việt Nam nên hạn chế trồng GT 1 ở vùng thuận lợi do năng suất, sinhtrưởng kém hơn nhiều giống hiện có; thích hợp ở vùng bất thuận tại Tây Nguyênvà miền Trung. 4. DÒNG VÔ TÍNH RRIM 712 Sinh trưởng KTCB: Sinh trưởng dưới trung bình, bằng hoặc thấp hơn cácgiống phổ biến như GT 1, RRIM 600. Tăng vanh trong khi cạo: Trung bình. Sản lượng: Vùng Đông Nam bộ, sản lượng RRIM 712 kém hơn PB 235; ởÃ Tây Nguyên và miền Trung, năng suất cao hơn GT1 và PB 235. Các đặc tính quan trọng khác Thân thẳng, tròn, tán nhỏ, cành lưu lại lâu dài, tán thấp nhỏ, cành trungbình, không phân tầng. Nhiễm nhẹ các loại bệnh. Kháng gió tốt. Đánh giá chung Sinh trưởng và tăng trưởng kém hơn RRIM 600 nhưng năng suất cao hơn;kháng gió tốt. Rất triển vọng cho vùng ảnh hưởng bão thường xuyên ở vùng duyênhải miền Trung. 5. DÒNG VÔ TÍNH PB 235 Sinh trưởng KTCB: Khoẻ ở vùng thuận lợi, ở vùng bất thuận (TâyNguyên cao > 600m, Duyên hải miền Trung) sinh trưởng không trội hơn GT 1. Tăng trưởng trong khi cạo: Khá. Sản lượng: Năng suất thay đổi theo điều kiện môi trường và từng năm; sảnlượng cao, sớm ở vùng Đông Nam bộ, nhưng trung bình ở vùng bất thuận. Các đặc tính quan trọng khác Thân thẳng, tròn đều, cành phân tầng cân đối ở giai đoạn đầu, rậm trungbình, về sau tán nhỏ với 1-2 cành chính, cành thấp tự rụng. Ít nhiễm hoặc nhiễmnhẹ các loại bệnh trừ bệnh phấn trắng thì dễ nhiễm. Kháng gió trung bình đếnkém. Nên áp dụng chế độ cạo nhẹ, đáp ứng kích thích trung bình. Đánh giá chung Có sinh trưởng khoẻ và sản lượng cao trong điều kiện thuận lợi nhưngthành tích giảm sút rõ trong điều kiện bất thuận, nhất là vùng cao. Không trồng ởvùng có cao trình 600-700 m do bệnh phấn trắng nặng và vùng thường xảy ra gióbão do khả năng kháng gió kém. Cần lưu ý trong việc áp dụng chất kích thích mủvì có thể dẫn đến đáp ứng thấp và khô miệng cạo cao. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Chế phẩm sinh học Bệnh ở cây trồng Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật chăn nuôi Đặc tính giống cao suTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 258 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 223 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0