![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đặc trưng chất lượng đào tạo của các trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm trong bối cảnh hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.46 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích 05 đặc trưng chất lượng đào tạo của các trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm: Chất lượng đào tạo của trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm luôn luôn ở trạng thái “động”; Chất lượng đào tạo của trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm mang tính chất “kép”; Chất lượng đào tạo của trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm gắn liền với sự đổi mới sáng tạo; Chất lượng đào tạo của trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm hướng tới tập trung vào chất lượng người học; Chất lượng đào tạo của trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm tiếp cận chuẩn khu vực và quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng chất lượng đào tạo của các trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm trong bối cảnh hiện nay Phạm Lê CườngĐặc trưng chất lượng đào tạo của các trường Đại họcSư phạm/khoa Sư phạm trong bối cảnh hiện nayPhạm Lê CườngEmail: lecuong@vinhuni.edu.vn TÓM TẮT: Chất lượng đào tạo là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với cácTrường Đại học Vinh trường đại học nói chung, trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm nói riêng. So182, Lê Duẩn, thành phố Vinh, với chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học khác, chất lượng đào tạotỉnh Nghệ An, Việt Nam của các trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm có các đặc trưng nhất định. Trên cơ sở làm rõ khái niệm và cơ sở xác định, bài viết tập trung phân tích 05 đặc trưng chất lượng đào tạo của các trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm: Chất lượng đào tạo của trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm luôn luôn ở trạng thái “động”; Chất lượng đào tạo của trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm mang tính chất “kép”; Chất lượng đào tạo của trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm gắn liền với sự đổi mới sáng tạo; Chất lượng đào tạo của trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm hướng tới tập trung vào chất lượng người học; Chất lượng đào tạo của trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm tiếp cận chuẩn khu vực và quốc tế. TỪ KHÓA: Chất lượng, chất lượng đào tạo, đặc trung, trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm, bối cảnh hiện nay. Nhận bài 03/5/2024 Nhận bài đã chỉnh sửa 22/6/2024 Duyệt đăng 20/8/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410801 1. Đặt vấn đề đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo của các trường Chất lượng đào tạo luôn là vấn đề quan tâm hàng Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm.đầu của các trường đại học ở nước ta và trên thế giới.Chất lượng đào tạo không chỉ tạo nên uy tín, thương 2. Nội dung nghiên cứuhiệu và lợi thế cạnh tranh cho các trường đại học mà 2.1. Phương pháp nghiên cứuquan trọng hơn là lí do tồn tại của trường đại học. Đối Để thực hiện nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụngvới các trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm, chất một số phương pháp nghiên cứu lí luận như: phân tích -lượng đào tạo lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn, tổng hợp lí thuyết, khái quát hóa các nhận định độc lậpkhi sản phẩm mà các trường Đại học Sư phạm/khoa để tìm ra các đặc trưng riêng biệt về chất lượng đào tạoSư phạm đào tạo ra (đội ngũ giáo viên và đội ngũ cán của các trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm trongbộ quản lí giáo dục các cấp) là lực lượng quyết định bối cảnh hiện nay.chất lượng của cả hệ thống giáo dục quốc dân. Chấtlượng đào tạo của các trường Đại học Sư phạm/khoa Sư 2.2. Kết quả nghiên cứuphạm đã được nhiều tác giả trong nước và ngoài nước 2.2.1. Khái niệm chất lượng đào tạo của trường Đại học Sưquan tâm nghiên cứu. Ở nước ngoài, có các nghiên phạm/khoa Sư phạmcứu của PN Malunda[1], C.Husbands[2], C. Evansa, Xuất phát từ định nghĩa “Chất lượng là sự phù hợpC.K.Howsonc, A.Forsythed, C.Edwardse [3], Z Ruiz- với mục tiêu” của Nguyễn Hữu Châu [7], có thể hiểuAlfonso [4],S. Patfield[5]. Các nghiên cứu này đã làm chất lượng đào tạo của trường Đại học Sư phạm/khoasáng tỏ nhiều vấn đề lí luận và thực tiễn về chất lượng Sư phạm là sự phù hợp với mục tiêu đào tạo của trườngđào tạo và chất lượng đào tạo của các trường Đại học Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm. Một cách tổng quát,Sư phạm/khoa Sư phạm. Ở Việt Nam, các nghiên cứu mục tiêu của trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạmcủa Nguyễn Đức Chính và Nguyễn Phương Nga [6], là đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ đại học. MụcNguyễn Hữu Châu [7], Nguyễn Văn Tuấn [8] tuy chỉ tiêu đó được cụ thể ở những yêu cầu mà sinh viên cầnđề cập đến chất lượng đào tạo đại học nói chung nhưng đạt được khi tốt nghiệp, đó là: Có phẩm chất chính trị,chúng là những gợi ý khi nghiên cứu chất lượng đào tạo đạo đức và các năng lực nghề nghiệp (năng lực tìm hiểucủa các trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm. So với người học và môi trường giáo dục; năng lực dạy học;các cơ sở giáo dục đại học khác, chất lượng đào tạo của năng lực giáo dục; năng lực giao tiếp; năng lực đánhcác trường Đại h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng chất lượng đào tạo của các trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm trong bối cảnh hiện nay Phạm Lê CườngĐặc trưng chất lượng đào tạo của các trường Đại họcSư phạm/khoa Sư phạm trong bối cảnh hiện nayPhạm Lê CườngEmail: lecuong@vinhuni.edu.vn TÓM TẮT: Chất lượng đào tạo là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với cácTrường Đại học Vinh trường đại học nói chung, trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm nói riêng. So182, Lê Duẩn, thành phố Vinh, với chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học khác, chất lượng đào tạotỉnh Nghệ An, Việt Nam của các trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm có các đặc trưng nhất định. Trên cơ sở làm rõ khái niệm và cơ sở xác định, bài viết tập trung phân tích 05 đặc trưng chất lượng đào tạo của các trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm: Chất lượng đào tạo của trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm luôn luôn ở trạng thái “động”; Chất lượng đào tạo của trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm mang tính chất “kép”; Chất lượng đào tạo của trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm gắn liền với sự đổi mới sáng tạo; Chất lượng đào tạo của trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm hướng tới tập trung vào chất lượng người học; Chất lượng đào tạo của trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm tiếp cận chuẩn khu vực và quốc tế. TỪ KHÓA: Chất lượng, chất lượng đào tạo, đặc trung, trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm, bối cảnh hiện nay. Nhận bài 03/5/2024 Nhận bài đã chỉnh sửa 22/6/2024 Duyệt đăng 20/8/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410801 1. Đặt vấn đề đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo của các trường Chất lượng đào tạo luôn là vấn đề quan tâm hàng Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm.đầu của các trường đại học ở nước ta và trên thế giới.Chất lượng đào tạo không chỉ tạo nên uy tín, thương 2. Nội dung nghiên cứuhiệu và lợi thế cạnh tranh cho các trường đại học mà 2.1. Phương pháp nghiên cứuquan trọng hơn là lí do tồn tại của trường đại học. Đối Để thực hiện nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụngvới các trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm, chất một số phương pháp nghiên cứu lí luận như: phân tích -lượng đào tạo lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn, tổng hợp lí thuyết, khái quát hóa các nhận định độc lậpkhi sản phẩm mà các trường Đại học Sư phạm/khoa để tìm ra các đặc trưng riêng biệt về chất lượng đào tạoSư phạm đào tạo ra (đội ngũ giáo viên và đội ngũ cán của các trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm trongbộ quản lí giáo dục các cấp) là lực lượng quyết định bối cảnh hiện nay.chất lượng của cả hệ thống giáo dục quốc dân. Chấtlượng đào tạo của các trường Đại học Sư phạm/khoa Sư 2.2. Kết quả nghiên cứuphạm đã được nhiều tác giả trong nước và ngoài nước 2.2.1. Khái niệm chất lượng đào tạo của trường Đại học Sưquan tâm nghiên cứu. Ở nước ngoài, có các nghiên phạm/khoa Sư phạmcứu của PN Malunda[1], C.Husbands[2], C. Evansa, Xuất phát từ định nghĩa “Chất lượng là sự phù hợpC.K.Howsonc, A.Forsythed, C.Edwardse [3], Z Ruiz- với mục tiêu” của Nguyễn Hữu Châu [7], có thể hiểuAlfonso [4],S. Patfield[5]. Các nghiên cứu này đã làm chất lượng đào tạo của trường Đại học Sư phạm/khoasáng tỏ nhiều vấn đề lí luận và thực tiễn về chất lượng Sư phạm là sự phù hợp với mục tiêu đào tạo của trườngđào tạo và chất lượng đào tạo của các trường Đại học Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm. Một cách tổng quát,Sư phạm/khoa Sư phạm. Ở Việt Nam, các nghiên cứu mục tiêu của trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạmcủa Nguyễn Đức Chính và Nguyễn Phương Nga [6], là đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ đại học. MụcNguyễn Hữu Châu [7], Nguyễn Văn Tuấn [8] tuy chỉ tiêu đó được cụ thể ở những yêu cầu mà sinh viên cầnđề cập đến chất lượng đào tạo đại học nói chung nhưng đạt được khi tốt nghiệp, đó là: Có phẩm chất chính trị,chúng là những gợi ý khi nghiên cứu chất lượng đào tạo đạo đức và các năng lực nghề nghiệp (năng lực tìm hiểucủa các trường Đại học Sư phạm/khoa Sư phạm. So với người học và môi trường giáo dục; năng lực dạy học;các cơ sở giáo dục đại học khác, chất lượng đào tạo của năng lực giáo dục; năng lực giao tiếp; năng lực đánhcác trường Đại h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Chất lượng đào tạo Lao động sư phạm của giáo viên Sản phẩm lao động sư phạmTài liệu liên quan:
-
11 trang 457 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
206 trang 309 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
5 trang 297 0 0
-
56 trang 273 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 249 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 239 1 0 -
26 trang 227 0 0
-
6 trang 220 0 0