ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ VI MÔ - TRẦN THỊ HÒA - 2
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.17 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn Khi phân tích cách thức tác động của sự kiện kinh tế nào đó tới thị trường thường được tiến hành theo ba bước cơ bản sau: Thứ nhất: Xác định xem sự kiện xảy ra tác động tới đường tổng cung hay tổng cầu hay cả hai. Thứ hai: Xác định các đường này dịch chuyển sang phải hay sang trái. Thứ ba: Sử dụng đồ thị đường tổng cung tổng cầu để xem xét sự dịch chuyển đó tác động tới mức giá cả và sản lượng cân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ VI MÔ - TRẦN THỊ HÒA - 2 Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô2.2.4 Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn Khi phân tích cách thức tác động của sự kiện kinh tế nào đó tới thị trường thường được tiếnhành theo ba bước cơ bản sau: Thứ nhất: Xác định xem sự kiện xảy ra tác động tới đường tổng cung hay tổng cầu haycả hai. Thứ hai: Xác định các đường này dịch chuyển sang phải hay sang trái. Thứ ba: Sử dụng đồ thị đường tổng cung tổng cầu để xem xét sự dịch chuyển đó tác độngtới mức giá cả và sản lượng cân bằng như thế nào. a. Các cú sốc cầu: Khi đường tổng cung có độ dốc dương, các nhân tố ngoại sinh tác động đến tổng cầu sẽ làmdao động sản lượng và mức giá. Sự dao động của sản lượng xung quanh mức sản lượng tiềm năngđược gọi là chu kỳ kinh doanh. Chính phủ có thể tác động đến tổng cầu thông qua các chính sáchkinh tế vĩ mô để ổn định nền kinh tế. Ví dụ: Giả sử nền kinh tế của một quốc gia đang ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượngtiềm năng trên hình 2.6 AD0 x ASLR tại A(Y,PI0)*. Nếu các doanh nghiệp và hộ gia đình độtnhiên trở nên thấy bi quan về triển vọng phát triển của nền kinh tế dó đó chi tiêu ít hơn, làm chođường tổng cầu AD0 dịch chuyển đến AD1. Trong thời gian ngắn hạn tổng cung ban của nền kinhtế được biểu thị bởi đường AS0, AS0 xAD0 tại điểm A. Khi tổng cầu dịch chuyển tới AD0 điểmcân bằng mới là B(Y1,PI1) giao điểm của AD1 và AS0. Sản lượng cân bằng giảm từ Y* đến Y1,mức giá giảm từ P0 xuống P1. Sự cắt giảm sản lượng cho thấy nền kinh tế đang lâm vào suy thoái.Các doanh nghiệp phản ứng lại bằng cách cắt giảm một số việc làm và thất nghiệp trong nền kinhtế sẽ tăng. Chính phủ có thể dùng chính sách của mình (chính sách tài khoá hay chính sách tiền tệ)để tác động tổng cầu làm cho đường tổng cầu dịch chuyển từ AD1 tới AD0 sản lượng cân bằng sẽdịch chuyển từ B tới A. Nếu Chính phủ không áp dụng các chính sách điều tiết nền kinh tế thì, tự bản thân nền kinhtế cũng sẽ tự điều chỉnh phục hồi sau một khoảng thời gian. Dưới sức ép của thất nghiệp tiềnlương có thể giảm xuống làm cho chi phí giảm đường tổng cung dịch chuyển dần về bên phải tớiAS1 Nền kinh tế đạt cân bằng tại điểm C. Tại điểm C thì sản lượng bằng với sản lượng tiềm năng(Y*) nhưng giá cả đã giảm tới PI2 thấp hơn PI0 (mô tả trên hình 2.6). b. Các cú sốc cung Các cú sốc cung xẩy ra do sự thay đổi giá cả các yếu tố đầu vào hay sự thay đổi các nguồnlực trong nền kinh tế. Các cú sốc làm giảm tổng cung gọi là các cú sốc bất lợi. Ngược lại các cúsốc làm tăng tổng cung gọi là các cú sốc có lợi.2.3. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ Ở phần 2.2 đã mô tả một cách khái quát sự hoạt động của hệ thống kinh tế vĩ mô. Trong hệthống đó Nhà nước sử dụng các công cụ chính sách để tác động đến tổng cung và tổng cầu mộtcách có chủ đích nhằm đạt được mục tiêu nhất định 29Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô2.3.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô Kết quả kinh tế của một nước thường được đánh giá theo ba dấu hiệu chủ yếu là: Ổn định,tăng trưởng và công bằng xã hội: - Sự ổn định kinh tế là kết quả của việc giải quyết tốt những vấn đề kinh tế cấp bách trongthời kỳ ngắn hạn như: Lạm phát, suy thoái, thất nghiệp. - Tăng trưởng kinh tế đỏi hỏi giải quyết tốt những vấn đề dài hạn có liên quan tới việc pháttriển kinh tế - Công bằng trong phân phối vừa là vấn đề xã hội vừa là vấn đề kinh tế Để đạt được sự ổn định, tăng trưởng và công bằng các chính sách kinh tế vĩ mô phải hướngtới các mục tiêu cụ thể sau: 1. Mục tiêu sản lượng: - Đạt mức sản lượng cao tương ứng với mức sản lượng tiềm năng. Để đạt được điều này thì nền kinh tế phải tận dụng và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực. - Tốc độ tăng trưởng cao và vững chắc. 2. Mục tiêu việc làm - Tạo ra nhiều việc làm tốt. - Hạ thấp được tỷ lệ thất nghiệp và duy trì tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. 3. Mục tiêu ổn định giá cả: - Hạ thấp được tỷ lệ lạm phát - Kiểm soát được lạm phát trong điều kiện thị trường tự do. 4. Mục tiêu kinh tế đối ngoại - Ổn định tỷ giá hối đoái - Cân bằng cán cân thanh toán. 5. Phân phối công bằng: thông qua chính sách phân phối lần đầu và phân phối lại của nềnkinh tế. Các mục tiêu trên thể hiện một trạng thái lý tưởng, trong đó sản lượng đạt mức sản lượngtiềm năng, mức thất nghiệp bằng thất nghiệp tự nhiên, lạm phát thấp có thể kiểm soát được, cáncân thanh toán cân bằng, tỷ giá hối đoái hầu như không đổi. Trong thực tế, thì các chính sách kinhtế vĩ mô nhằm tối thiểu hoá các sai lệch thực thế so với trạng thái lý tưởng. Các mục tiêu thường bổ sung cho nhau, trong chừng mực hướng vào việc bảo đảm việctăng trưởng kinh t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ VI MÔ - TRẦN THỊ HÒA - 2 Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô2.2.4 Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn Khi phân tích cách thức tác động của sự kiện kinh tế nào đó tới thị trường thường được tiếnhành theo ba bước cơ bản sau: Thứ nhất: Xác định xem sự kiện xảy ra tác động tới đường tổng cung hay tổng cầu haycả hai. Thứ hai: Xác định các đường này dịch chuyển sang phải hay sang trái. Thứ ba: Sử dụng đồ thị đường tổng cung tổng cầu để xem xét sự dịch chuyển đó tác độngtới mức giá cả và sản lượng cân bằng như thế nào. a. Các cú sốc cầu: Khi đường tổng cung có độ dốc dương, các nhân tố ngoại sinh tác động đến tổng cầu sẽ làmdao động sản lượng và mức giá. Sự dao động của sản lượng xung quanh mức sản lượng tiềm năngđược gọi là chu kỳ kinh doanh. Chính phủ có thể tác động đến tổng cầu thông qua các chính sáchkinh tế vĩ mô để ổn định nền kinh tế. Ví dụ: Giả sử nền kinh tế của một quốc gia đang ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượngtiềm năng trên hình 2.6 AD0 x ASLR tại A(Y,PI0)*. Nếu các doanh nghiệp và hộ gia đình độtnhiên trở nên thấy bi quan về triển vọng phát triển của nền kinh tế dó đó chi tiêu ít hơn, làm chođường tổng cầu AD0 dịch chuyển đến AD1. Trong thời gian ngắn hạn tổng cung ban của nền kinhtế được biểu thị bởi đường AS0, AS0 xAD0 tại điểm A. Khi tổng cầu dịch chuyển tới AD0 điểmcân bằng mới là B(Y1,PI1) giao điểm của AD1 và AS0. Sản lượng cân bằng giảm từ Y* đến Y1,mức giá giảm từ P0 xuống P1. Sự cắt giảm sản lượng cho thấy nền kinh tế đang lâm vào suy thoái.Các doanh nghiệp phản ứng lại bằng cách cắt giảm một số việc làm và thất nghiệp trong nền kinhtế sẽ tăng. Chính phủ có thể dùng chính sách của mình (chính sách tài khoá hay chính sách tiền tệ)để tác động tổng cầu làm cho đường tổng cầu dịch chuyển từ AD1 tới AD0 sản lượng cân bằng sẽdịch chuyển từ B tới A. Nếu Chính phủ không áp dụng các chính sách điều tiết nền kinh tế thì, tự bản thân nền kinhtế cũng sẽ tự điều chỉnh phục hồi sau một khoảng thời gian. Dưới sức ép của thất nghiệp tiềnlương có thể giảm xuống làm cho chi phí giảm đường tổng cung dịch chuyển dần về bên phải tớiAS1 Nền kinh tế đạt cân bằng tại điểm C. Tại điểm C thì sản lượng bằng với sản lượng tiềm năng(Y*) nhưng giá cả đã giảm tới PI2 thấp hơn PI0 (mô tả trên hình 2.6). b. Các cú sốc cung Các cú sốc cung xẩy ra do sự thay đổi giá cả các yếu tố đầu vào hay sự thay đổi các nguồnlực trong nền kinh tế. Các cú sốc làm giảm tổng cung gọi là các cú sốc bất lợi. Ngược lại các cúsốc làm tăng tổng cung gọi là các cú sốc có lợi.2.3. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ Ở phần 2.2 đã mô tả một cách khái quát sự hoạt động của hệ thống kinh tế vĩ mô. Trong hệthống đó Nhà nước sử dụng các công cụ chính sách để tác động đến tổng cung và tổng cầu mộtcách có chủ đích nhằm đạt được mục tiêu nhất định 29Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô2.3.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô Kết quả kinh tế của một nước thường được đánh giá theo ba dấu hiệu chủ yếu là: Ổn định,tăng trưởng và công bằng xã hội: - Sự ổn định kinh tế là kết quả của việc giải quyết tốt những vấn đề kinh tế cấp bách trongthời kỳ ngắn hạn như: Lạm phát, suy thoái, thất nghiệp. - Tăng trưởng kinh tế đỏi hỏi giải quyết tốt những vấn đề dài hạn có liên quan tới việc pháttriển kinh tế - Công bằng trong phân phối vừa là vấn đề xã hội vừa là vấn đề kinh tế Để đạt được sự ổn định, tăng trưởng và công bằng các chính sách kinh tế vĩ mô phải hướngtới các mục tiêu cụ thể sau: 1. Mục tiêu sản lượng: - Đạt mức sản lượng cao tương ứng với mức sản lượng tiềm năng. Để đạt được điều này thì nền kinh tế phải tận dụng và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực. - Tốc độ tăng trưởng cao và vững chắc. 2. Mục tiêu việc làm - Tạo ra nhiều việc làm tốt. - Hạ thấp được tỷ lệ thất nghiệp và duy trì tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. 3. Mục tiêu ổn định giá cả: - Hạ thấp được tỷ lệ lạm phát - Kiểm soát được lạm phát trong điều kiện thị trường tự do. 4. Mục tiêu kinh tế đối ngoại - Ổn định tỷ giá hối đoái - Cân bằng cán cân thanh toán. 5. Phân phối công bằng: thông qua chính sách phân phối lần đầu và phân phối lại của nềnkinh tế. Các mục tiêu trên thể hiện một trạng thái lý tưởng, trong đó sản lượng đạt mức sản lượngtiềm năng, mức thất nghiệp bằng thất nghiệp tự nhiên, lạm phát thấp có thể kiểm soát được, cáncân thanh toán cân bằng, tỷ giá hối đoái hầu như không đổi. Trong thực tế, thì các chính sách kinhtế vĩ mô nhằm tối thiểu hoá các sai lệch thực thế so với trạng thái lý tưởng. Các mục tiêu thường bổ sung cho nhau, trong chừng mực hướng vào việc bảo đảm việctăng trưởng kinh t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng công nghệ kiến thức thương mại giáo dục đại học toán kinh tế đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 314 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 225 0 0 -
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0 -
27 trang 209 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 168 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 166 0 0