Danh mục

ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ VI MÔ - TRẦN THỊ HÒA - 5

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.20 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các nhà kinh tế cũng có những quan Wr điểm khác nhau. - Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng tiền công danh nghĩa và giá cả hoàn toàn linh hoạt, dẫn đến tiền công thực tến sẽ tự điều chỉnh để giữ cho thị trường lao động luôn cân bằng. Nên nền kinh tế luôn ở trạng W0 thái toàn dụng nhân công, không có thất nghiệp không tự nguyện. - Trái lại, các nhà kinh tế học theo trường phái Keynes cho rằng giá cả và tiền công danh nghĩa không hoàn toàn linh hoạt, thậm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ VI MÔ - TRẦN THỊ HÒA - 5 Chương 6: Tổng cung và chu kỳ kinh doanh Tiền công trong thị trường lao động thay đổinhư thế nào? Các nhà kinh tế cũng có những quan Wrđiểm khác nhau. - Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng tiền công Dn Sndanh nghĩa và giá cả hoàn toàn linh hoạt, dẫn đến tiềncông thực tến sẽ tự điều chỉnh để giữ cho thị trườnglao động luôn cân bằng. Nên nền kinh tế luôn ở trạng W0thái toàn dụng nhân công, không có thất nghiệp khôngtự nguyện. - Trái lại, các nhà kinh tế học theo trường pháiKeynes cho rằng giá cả và tiền công danh nghĩa khônghoàn toàn linh hoạt, thậm trí trong trường hợp cực 0 N0 Nđoan chung không thay đổi. Tiền công thực tế do vậy Hình 6.1 Thị trường lao độngcung không thay đổi, thị trường lao động luôn trongtình trạng có thất nghiệp. Do có những quan điển khác nhau về sự vận động của giá cả, tiền công, nên các nhà kinh tếhọc cổ điển và các nhà kinh tế học trường phái Keynes có những quan điểm khác nhau về đườngtổng cung trong ngắn hạn.6.1.3. Hai trường hợp đặc biện của đường tổng cung ngắn hạn.6.1.3.1. Đường tổng cung theo trường phái cổ điển Hình 6.2.1 mô tả đường tổng cung ngắn hạn theo trường phái cổ điển. Đó là một đườngthẳng đứng, cắt trục hoành tại mức sản lượng tiềm năng Y*. Đường tổng cung theo trường phái cổđiển dựa trên giả thiết rằng, các thị trường, trong đó đặc biệt là thị trường lao động, luôn cân bằng.Giá cả hàng hoá được điều chỉnh linh hoạt sao cho số lượng hàng hoá sản xuất ra đúng bằng sốlượng hàng hoá mà người tiêu dùng mong muốn mua. Tiền công cũng linh hoạt điều chỉnh chođến khi nào mọi người muốn làm việc tại mức tiền công đó đều có việc làm và các hãng kinhdoanh sử dụng đúng số công nhân mà họ mong muốn thuê. Khi tiền công được điều chỉnh linhhoạt thì thị trường lao động luôn ở trạng thái cân bằng, không có thất nghiệp. Nền kinh tế ở trạngthái toàn dụng nhân công, nền kinh tế đã sử dụng hết nguồn lực lao động. Trong thời gian ngắnhạn nguồn lực lao động đã được sử dụng hết, thì sản lượng sẽ không tăng được nữa, và sẽ bằngvới mức sản lượng tiềm năng. Từ giả thiết trên, nên đường tổng cung ngắn hạn theo trường pháicổ điển là đường thẳng đứng cắt trục hoành tại mức sản lượng tiềm năng.6.1.3.2. Đường tổng cung ngắn hạn theo trường phái Keynes Đường tổng cung theo trường phái Keynes là đường nằm ngang (ở mô hình 6.2.2). Đườngnày cho biết các doanh nghiệp sẵn sang cung ứng mọi số lượng sản phẩm ở mức giá đã cho (P*). Đường tổng cung của Keynes dựa trên giả thiết các thị trường trong đó đặc biệt là thịtrường lao động không phải lúc nào cũng cân bằng và nền kinh tế luôn ở tình trạng thất nghiệp.Do luôn có thất nghiệp nên các doanh nghiệp có thể thuê thêm bao nhiêu công nhân cũng được 107Chương 6: Tổng cung và chu kỳ kinh doanhvới mức lương cố định dẫn cho. Vì vậy họ cung cấp sản phẩm cho mọi nhu cầu xã hội màkhông cần tăng giá. P AS P P* AS Y* 0 Y 0 Y Hình 6.2.1 Mô hình đường tổng cung Hình 6.2.2 Mô hình đường tổng cung ngắn ngắn hạn theo trường phái cổ điển hạn theo trường phái Keynes Từ những trình bày ở trên chúng ta có thể rút ra những nhận xét: (1) Hai trường hợp đặc biệt của đường tổng cung phản ánh hai thái cực trái ngược nhaucủa tổng cung. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau đó, là do quan niệm khác nhau về sựhoạt động về giá cả và tiền công trong nền kinh tế thị trường. Theo trường phái cổ điển, giá cả vàtiền công là linh hoạt, trường phái Keynes thì chúng cứng nhắc. Sự khác nhau này còn bao hàm cảquan niệm khác nhau về tốc độ điều chỉnh của nền kinh tế. Trong mô hình cổ điển thì khẳng địnhnhững điều chỉnh trong giá cả và tiền công xảy ra ngay lập tức, đủ nhanh cho phép bỏ qua khoảngthời gian ngắn của quá trình điều chỉnh, còn mô hình Keynes khẳng định giá cả tiền công khônggiảm xuống. Sự khác nhau giữa họ là ở tốc độ điều chỉnh của nền kinh tế, cổ điển thì linh hoạt, nhanhchóng, còn Keynes thì chậm chạp và cần một quá trình và một khoảng thời gian nhất định. Dovậy, cho đến nay, các nhà kinh tế hầu như đã thống nhất và thừa nhận rằng, mô hình của Keynesmô tả hành vi của nền kinh tế trong ngắn hạn, còn mô hình cổ điển mô tả hành vi của nền kinh tếtrong dài hạn. (2) Đường tổng cung cổ điển là thẳng đứng, còn đường ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: