Đặc trưng tính thống nhất trong đa dạng của các nước Đông Nam Á qua kiểu truyện Tấm Cám ở Việt Nam và một số nước trong khu vực
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.62 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về đặc trưng tính thống nhất trong đa dạng của các nước Đông Nam Á qua kiểu truyện Tấm Cám ở Việt Nam và một số nước trong khu vực. Đây là một trong những đặc trưng cơ bản của văn học - văn hóa Đông Nam Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng tính thống nhất trong đa dạng của các nước Đông Nam Á qua kiểu truyện Tấm Cám ở Việt Nam và một số nước trong khu vực Đặc trưng tính thống nhất trong đa dạng của các nước Đông Nam Á qua kiểu truyện Tấm Cám ở Việt Nam và một số nước trong khu vực Người viết: Triệu Minh Thùy Đơn vị: Khoa Bồi Dưỡng CBQL & NV Email: minhthuy0203@gmail.com Tóm tắt: Nói đến văn học Đông Nam Á phải đề cập đến vấn đề sức mạnh dân gianhoá. Nền tảng của sức mạnh đó là nền văn hoá dân gian phong phú, đa dạng lan tỏa vào toànbộ đời sống tinh thần. Văn học dân gian chiếm phần lớn, nổi bật trong quá trình phát triển củavăn học Đông Nam Á, là một trong những cội nguồn của văn học dân tộc. Văn học ĐôngNam Á nói chung và văn học dân gian của các nước trong khu vực Đông Nam Á nói riêngđược hình thành bởi các đặc trưng cơ bản. Bài viết trình bày về đặc trưng tính thống nhấttrong đa dạng của các nước Đông Nam Á qua kiểu truyện Tấm Cám ở Việt Nam và một sốnước trong khu vực. Đây là một trong những đặc trưng cơ bản của văn học - văn hóa ĐôngNam Á. Từ khóa: đặc trưng Tính thống nhất trong đa dạng, kiểu truyện Tấm Cám, môtif,Đông Nam Á, văn học dân gian,…I. Đặt vấn đề: Khu vực Đông Nam Á trong đó có Việt Nam là những quốc gia đa dân tộc vàđồng thời một dân tộc có thể sống trên nhiều quốc gia. Nó tạo nên mối quan hệ mậtthiết giữa các dân tộc, các quốc gia với nhau. Trong đó nổi bật là xu thế hoà hợp hộinhập của các quốc gia trong khu vực và quốc tế. Mặt khác, văn hóa Đông Nam Á đượchình thành và phát triển từ nền nông nghiệp lúa nước, có cội nguồn và bản sắc riêng,phát triển liên tục trong lịch sử và là cơ sở để văn học dân gian được hình thành vàphát triển. Chúng ta có thể thấy những nét văn hóa chung của cả khu vực, đồng thờinhận ra nhiều dấu ấn của từng quốc gia. Chính điều này đã làm nên đặc trưng cơ bảncủa văn hóa dân gian Đông Nam Á nói chung, văn học dân gian Đông Nam Á nóiriêng là tính thống nhất trong đa dạng. Phạm vi bài viết phân tích kiểu truyện TấmCám ở Việt Nam và một số nước trong khu vực Đông Nam Á để làm rõ đặc trưng này.II. Nội dung:1. Đôi nét về đặc trưng Tính thống nhất trong đa dạng của văn hóa dân gian ĐôngNam Á Nói đến đặc trưng cơ bản tính thống nhất trong đa dạng của khu vực ĐôngNam Á là muốn nói đến những nét chung và riêng của khu vực. Đó là những nét tươngđồng và đa sắc thái của khu vực Đông Nam Á và đồng thời cũng muốn nhấn mạnhnhững giá trị văn học đặc sắc, tiêu biểu cho khu vực. Khu vực Đông Nam Á với vị trí địa lý thuận lợi, là cửa ngõ giao lưu qua lạigiữa những nền văn minh lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho các nước trong khu vực tiếpcận với thế giới. Đồng thời, với điều kiện thiên nhiên thuận lợi, khí hậu nhiệt đới giómùa, khu vực Đông Nam Á sớm có điều kiện phát triển nghề nông trồng lúa và đã trởthành một nền kinh tế chính của khu vực. Đông Nam Á là một khu vực đa sắc tộc, đa 1ngôn ngữ. Họ vốn có chung cội nguồn về tộc người đó là chủng Môn-gô-lô-it. Do cónhững điểm tương đồng như vậy, trong quá trình hình thành các nhà nước, quốc giaĐông Nam Á tuy ranh giới địa lí khác nhau nhưng đều có chung hoàn cảnh lịch sử nêndễ dàng thông cảm cho nhau trong quá trình phát triển, vươn lên và hội nhập. Cơ tầngcủa văn hóa bản địa cùng ảnh hưởng lớn từ nền văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa đã hìnhthành trong cư dân Đông Nam Á từ nếp sống sinh hoạt đến các công trình kiến trúc,điêu khắc đồ sộ, đến đời sống tâm linh, phong tục, tín ngưỡng đều có những nét tươngđồng với nhau. Bên cạnh những khía cạnh của văn hóa bản địa là sự du nhập nhữngnét văn hóa từ bên ngoài vào, đã được người dân ở đây tiếp nhận và hòa trộn với nềnvăn hóa bản địa, đáp ứng được nhu cầu và nguyện vọng của họ. Chính sự tiếp cận,giao lưu và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau dẫn đến nền văn hóa truyền thống của mỗinước vừa có nét tương đồng vừa có sự đa dạng, thể hiện bản sắc riêng của mỗi quốcgia dân tộc.2. Đặc trưng tính thống nhất trong đa dạng của văn học dân gian các nước ĐôngNam Á qua kiểu truyện Tấm Cám ở Việt Nam và một số nước trong khu vực: Cũng giống như văn hóa, văn học dân gian Đông Nam Á mang đặc trưng thốngnhất trong đa dạng. Thuở ấu thơ, không ai là không biết đến câu chuyện Tấm Cám qualời kể của bà, của mẹ. Hình ảnh cô Tấm hiện lên với niềm ao ước chiếc yếm đào, ngồikhóc bên giếng vì con cá bống không còn, hay bị hắt hủi hành hạ đến tội nghiệp đã trởnên quen thuộc với mỗi người dân Việt Nam. Kiểu truyện người con riêng là mộttrong những kiểu truyện tiêu biểu trong truyện cổ tích Việt Nam và nước ngoài. ỞPháp có truyện Lọ Lem, Đức có Cô Tro Bếp, Trung Quốc có Nàng Diệp Hạn, Thái Lancó Con cá vàng, Mianma có truyện Con rùa lớn, Campuchia có truyện Nêang -Kantoc, Lào có truyện Nàng rùa vàng… Nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam cũng cónhững truyện tương tự Tấm Cám: Tua Gia Tua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng tính thống nhất trong đa dạng của các nước Đông Nam Á qua kiểu truyện Tấm Cám ở Việt Nam và một số nước trong khu vực Đặc trưng tính thống nhất trong đa dạng của các nước Đông Nam Á qua kiểu truyện Tấm Cám ở Việt Nam và một số nước trong khu vực Người viết: Triệu Minh Thùy Đơn vị: Khoa Bồi Dưỡng CBQL & NV Email: minhthuy0203@gmail.com Tóm tắt: Nói đến văn học Đông Nam Á phải đề cập đến vấn đề sức mạnh dân gianhoá. Nền tảng của sức mạnh đó là nền văn hoá dân gian phong phú, đa dạng lan tỏa vào toànbộ đời sống tinh thần. Văn học dân gian chiếm phần lớn, nổi bật trong quá trình phát triển củavăn học Đông Nam Á, là một trong những cội nguồn của văn học dân tộc. Văn học ĐôngNam Á nói chung và văn học dân gian của các nước trong khu vực Đông Nam Á nói riêngđược hình thành bởi các đặc trưng cơ bản. Bài viết trình bày về đặc trưng tính thống nhấttrong đa dạng của các nước Đông Nam Á qua kiểu truyện Tấm Cám ở Việt Nam và một sốnước trong khu vực. Đây là một trong những đặc trưng cơ bản của văn học - văn hóa ĐôngNam Á. Từ khóa: đặc trưng Tính thống nhất trong đa dạng, kiểu truyện Tấm Cám, môtif,Đông Nam Á, văn học dân gian,…I. Đặt vấn đề: Khu vực Đông Nam Á trong đó có Việt Nam là những quốc gia đa dân tộc vàđồng thời một dân tộc có thể sống trên nhiều quốc gia. Nó tạo nên mối quan hệ mậtthiết giữa các dân tộc, các quốc gia với nhau. Trong đó nổi bật là xu thế hoà hợp hộinhập của các quốc gia trong khu vực và quốc tế. Mặt khác, văn hóa Đông Nam Á đượchình thành và phát triển từ nền nông nghiệp lúa nước, có cội nguồn và bản sắc riêng,phát triển liên tục trong lịch sử và là cơ sở để văn học dân gian được hình thành vàphát triển. Chúng ta có thể thấy những nét văn hóa chung của cả khu vực, đồng thờinhận ra nhiều dấu ấn của từng quốc gia. Chính điều này đã làm nên đặc trưng cơ bảncủa văn hóa dân gian Đông Nam Á nói chung, văn học dân gian Đông Nam Á nóiriêng là tính thống nhất trong đa dạng. Phạm vi bài viết phân tích kiểu truyện TấmCám ở Việt Nam và một số nước trong khu vực Đông Nam Á để làm rõ đặc trưng này.II. Nội dung:1. Đôi nét về đặc trưng Tính thống nhất trong đa dạng của văn hóa dân gian ĐôngNam Á Nói đến đặc trưng cơ bản tính thống nhất trong đa dạng của khu vực ĐôngNam Á là muốn nói đến những nét chung và riêng của khu vực. Đó là những nét tươngđồng và đa sắc thái của khu vực Đông Nam Á và đồng thời cũng muốn nhấn mạnhnhững giá trị văn học đặc sắc, tiêu biểu cho khu vực. Khu vực Đông Nam Á với vị trí địa lý thuận lợi, là cửa ngõ giao lưu qua lạigiữa những nền văn minh lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho các nước trong khu vực tiếpcận với thế giới. Đồng thời, với điều kiện thiên nhiên thuận lợi, khí hậu nhiệt đới giómùa, khu vực Đông Nam Á sớm có điều kiện phát triển nghề nông trồng lúa và đã trởthành một nền kinh tế chính của khu vực. Đông Nam Á là một khu vực đa sắc tộc, đa 1ngôn ngữ. Họ vốn có chung cội nguồn về tộc người đó là chủng Môn-gô-lô-it. Do cónhững điểm tương đồng như vậy, trong quá trình hình thành các nhà nước, quốc giaĐông Nam Á tuy ranh giới địa lí khác nhau nhưng đều có chung hoàn cảnh lịch sử nêndễ dàng thông cảm cho nhau trong quá trình phát triển, vươn lên và hội nhập. Cơ tầngcủa văn hóa bản địa cùng ảnh hưởng lớn từ nền văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa đã hìnhthành trong cư dân Đông Nam Á từ nếp sống sinh hoạt đến các công trình kiến trúc,điêu khắc đồ sộ, đến đời sống tâm linh, phong tục, tín ngưỡng đều có những nét tươngđồng với nhau. Bên cạnh những khía cạnh của văn hóa bản địa là sự du nhập nhữngnét văn hóa từ bên ngoài vào, đã được người dân ở đây tiếp nhận và hòa trộn với nềnvăn hóa bản địa, đáp ứng được nhu cầu và nguyện vọng của họ. Chính sự tiếp cận,giao lưu và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau dẫn đến nền văn hóa truyền thống của mỗinước vừa có nét tương đồng vừa có sự đa dạng, thể hiện bản sắc riêng của mỗi quốcgia dân tộc.2. Đặc trưng tính thống nhất trong đa dạng của văn học dân gian các nước ĐôngNam Á qua kiểu truyện Tấm Cám ở Việt Nam và một số nước trong khu vực: Cũng giống như văn hóa, văn học dân gian Đông Nam Á mang đặc trưng thốngnhất trong đa dạng. Thuở ấu thơ, không ai là không biết đến câu chuyện Tấm Cám qualời kể của bà, của mẹ. Hình ảnh cô Tấm hiện lên với niềm ao ước chiếc yếm đào, ngồikhóc bên giếng vì con cá bống không còn, hay bị hắt hủi hành hạ đến tội nghiệp đã trởnên quen thuộc với mỗi người dân Việt Nam. Kiểu truyện người con riêng là mộttrong những kiểu truyện tiêu biểu trong truyện cổ tích Việt Nam và nước ngoài. ỞPháp có truyện Lọ Lem, Đức có Cô Tro Bếp, Trung Quốc có Nàng Diệp Hạn, Thái Lancó Con cá vàng, Mianma có truyện Con rùa lớn, Campuchia có truyện Nêang -Kantoc, Lào có truyện Nàng rùa vàng… Nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam cũng cónhững truyện tương tự Tấm Cám: Tua Gia Tua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểu truyện Tấm Cám ở Việt Nam Truyện cổ tích Việt Nam Văn học Việt Nam Văn học dân gian Văn hóa Đông Nam ÁGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
2 trang 286 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 246 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 212 0 0 -
91 trang 177 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 147 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 134 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0