![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đặc trưng và biến động nguồn lợi động vật đáy thủy vực Nha Phu, tỉnh Khánh Hòa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 526.81 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc trưng và biến động nguồn lợi động vật đáy thủy vực Nha Phu được xác định thông qua việc tổng hợp các tư liệu nghiên cứu trước đây và qua 2 chuyến điều tra khảo sát vào năm 2012 và 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng và biến động nguồn lợi động vật đáy thủy vực Nha Phu, tỉnh Khánh HòaTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 16, Số 3; 2016: 328-335 DOI: 10.15625/1859-3097/16/3/6768 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst ĐẶC TRƯNG VÀ BIẾN ĐỘNG NGUỒN LỢI ĐỘNG VẬT ĐÁY THỦY VỰC NHA PHU, TỈNH KHÁNH HÒA Phan Đức Ngại1*, Võ Sĩ Tuấn2, Nguyễn Văn Long2, Hứa Thái Tuyến2 1 Trường Đại học Khánh Hòa 2 Viện Hải dương học-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam * E-mail: ngai9581@yahoo.com Ngày nhận bài: 24-8-2015 TÓM TẮT: Đặc trưng và biến động nguồn lợi động vật đáy thủy vực Nha Phu được xác định thông qua việc tổng hợp các tư liệu nghiên cứu trước đây và qua 2 chuyến điều tra khảo sát vào năm 2012 và 2015. Kết quả nghiên cứu đã xác định được thành phần các đối tượng nguồn lợi khai thác tự nhiên, bao gồm thân mềm (15 loài) cao gấp 1,5 lần giáp xác nhưng sản lượng giáp xác luôn chiếm ưu thế (chiếm từ 68 - 100% tổng sản lượng động vật đáy tùy theo thời gian). Trong đó Portunus pelagicus (Ghẹ Xanh) (chiếm từ 53 - 74% tổng sản lượng giáp xác) và nguồn giống Tôm Hùm (Panulirus spp.) chiếm ưu thế trong các loại nguồn giống. Đa số nguồn lợi động vật đáy thuộc nhóm sống trên mặt đáy, sinh sống ở vùng dưới triều, đáy cát. Sản lượng nguồn lợi động vật đáy có chiều hướng suy giảm nghiêm trọng. Nguyên nhân có thể do suy giảm diện tích rừng ngập mặn, sự gia tăng phương tiện và ngư cụ khai thác mang tính hủy diệt và tận thu như xiết điện và lưới lồng. Từ khóa: Nguồn lợi động vật đáy, đầm Nha Phu.MỞ ĐẦU Tổng hợp những kết quả nghiên cứu về nguồn lợi thủy sản có giá trị kinh tế chủ yếu Thủy vực Nha Phu nằm trong khoảng tọa của Nha Phu trước đây (Nguyễn Hữu Phụng vàđộ từ 109009’00” - 109015’00”E và 12023’00” - nnk., 1996) [1-4] cho thấy đa số các nghiên cứu12027’00”N thuộc thành phố Nha Trang ở phíanam, thị xã Ninh Hòa ở bắc, tây bắc và đông tập trung chủ yếu vào hiện trạng khai thác vàbắc. Thủy vực này có diện tích 4.500 ha, sâu những tác động đến nguồn lợi thủy sản. Cáctrung bình 1 m và lớn nhất 1,5 m, thông với thông tin về nguồn lợi động vật đáy (ĐVĐ) nhưbiển bằng hai cửa, cửa lạch phía đông rộng đặc trưng về thành phần loài, sản lượng, phânkhoảng 1.000 m và cửa lạch phía tây rộng gần bố và biến động sản lượng (1965 - 2015) hoàn2.000 m và độ sâu trung bình 7 m. Thủy vực toàn chưa được đề cập. Vì thế nghiên cứu đặcNha Phu có nhiều hệ sinh thái như rừng ngập trưng và biến động nguồn lợi ĐVĐ ở Nha Phumặn (RNM), thảm cỏ biển (TCB), rạn san hô là việc cần thiết nhằm góp phần cung cấp cơ sở(RSH), vùng đáy mềm, vùng đáy cứng là nơi khoa học cho các nghiên cứu chuyên sâu hơncư trú, kiếm ăn, sinh sản và ương giống của các về chuỗi, lưới thức ăn và cung cấp dữ liệu choloài thủy sản. Trong đó, có nhiều nhóm thủy quy hoạch, phân vùng sử dụng và khai thácsản có giá trị như thân mềm (Phi, Sò Huyết, Sò nguồn lợi thủy sản hợp lý.Lông), giáp xác (Ghẹ Xanh, Cua, Tôm Đất và TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNTôm Bạc), cá (cá Bống, cá Dìa, cá Giò, cá Đối,cá Lá và cá Liệt), Giá Biển và nguồn giống CỨU(Cua, Tôm Hùm) [1]. Tài liệu328 Đặc trưng và biến động nguồn lợi động vật … Bài báo có sử dụng số liệu gốc về thành phân bố nguồn lợi thủy sản có giá trị kinh tế ởphần và sản lượng khai thác ĐVĐ của tác giả thủy vực Nha Phu.Nguyễn Văn Long và Thái Minh Quang [1]; Phương pháp thu mẫuNguyễn Hữu Phụng và nnk., 1996. Trên cơ sở thông tin tham vấn, 3 mẫu thânPhương pháp nghiên cứu mềm và 6 mẫu giáp xác (mỗi mẫu là một loài)Phương pháp tham vấn cộng đồng có giá trị kinh tế được thu tại các bến, chợ cá ở 4 xã nói trên và từ các nghề khai thác chính trong đầm vào các buổi sáng sớm. Mẫu vật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng và biến động nguồn lợi động vật đáy thủy vực Nha Phu, tỉnh Khánh HòaTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 16, Số 3; 2016: 328-335 DOI: 10.15625/1859-3097/16/3/6768 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst ĐẶC TRƯNG VÀ BIẾN ĐỘNG NGUỒN LỢI ĐỘNG VẬT ĐÁY THỦY VỰC NHA PHU, TỈNH KHÁNH HÒA Phan Đức Ngại1*, Võ Sĩ Tuấn2, Nguyễn Văn Long2, Hứa Thái Tuyến2 1 Trường Đại học Khánh Hòa 2 Viện Hải dương học-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam * E-mail: ngai9581@yahoo.com Ngày nhận bài: 24-8-2015 TÓM TẮT: Đặc trưng và biến động nguồn lợi động vật đáy thủy vực Nha Phu được xác định thông qua việc tổng hợp các tư liệu nghiên cứu trước đây và qua 2 chuyến điều tra khảo sát vào năm 2012 và 2015. Kết quả nghiên cứu đã xác định được thành phần các đối tượng nguồn lợi khai thác tự nhiên, bao gồm thân mềm (15 loài) cao gấp 1,5 lần giáp xác nhưng sản lượng giáp xác luôn chiếm ưu thế (chiếm từ 68 - 100% tổng sản lượng động vật đáy tùy theo thời gian). Trong đó Portunus pelagicus (Ghẹ Xanh) (chiếm từ 53 - 74% tổng sản lượng giáp xác) và nguồn giống Tôm Hùm (Panulirus spp.) chiếm ưu thế trong các loại nguồn giống. Đa số nguồn lợi động vật đáy thuộc nhóm sống trên mặt đáy, sinh sống ở vùng dưới triều, đáy cát. Sản lượng nguồn lợi động vật đáy có chiều hướng suy giảm nghiêm trọng. Nguyên nhân có thể do suy giảm diện tích rừng ngập mặn, sự gia tăng phương tiện và ngư cụ khai thác mang tính hủy diệt và tận thu như xiết điện và lưới lồng. Từ khóa: Nguồn lợi động vật đáy, đầm Nha Phu.MỞ ĐẦU Tổng hợp những kết quả nghiên cứu về nguồn lợi thủy sản có giá trị kinh tế chủ yếu Thủy vực Nha Phu nằm trong khoảng tọa của Nha Phu trước đây (Nguyễn Hữu Phụng vàđộ từ 109009’00” - 109015’00”E và 12023’00” - nnk., 1996) [1-4] cho thấy đa số các nghiên cứu12027’00”N thuộc thành phố Nha Trang ở phíanam, thị xã Ninh Hòa ở bắc, tây bắc và đông tập trung chủ yếu vào hiện trạng khai thác vàbắc. Thủy vực này có diện tích 4.500 ha, sâu những tác động đến nguồn lợi thủy sản. Cáctrung bình 1 m và lớn nhất 1,5 m, thông với thông tin về nguồn lợi động vật đáy (ĐVĐ) nhưbiển bằng hai cửa, cửa lạch phía đông rộng đặc trưng về thành phần loài, sản lượng, phânkhoảng 1.000 m và cửa lạch phía tây rộng gần bố và biến động sản lượng (1965 - 2015) hoàn2.000 m và độ sâu trung bình 7 m. Thủy vực toàn chưa được đề cập. Vì thế nghiên cứu đặcNha Phu có nhiều hệ sinh thái như rừng ngập trưng và biến động nguồn lợi ĐVĐ ở Nha Phumặn (RNM), thảm cỏ biển (TCB), rạn san hô là việc cần thiết nhằm góp phần cung cấp cơ sở(RSH), vùng đáy mềm, vùng đáy cứng là nơi khoa học cho các nghiên cứu chuyên sâu hơncư trú, kiếm ăn, sinh sản và ương giống của các về chuỗi, lưới thức ăn và cung cấp dữ liệu choloài thủy sản. Trong đó, có nhiều nhóm thủy quy hoạch, phân vùng sử dụng và khai thácsản có giá trị như thân mềm (Phi, Sò Huyết, Sò nguồn lợi thủy sản hợp lý.Lông), giáp xác (Ghẹ Xanh, Cua, Tôm Đất và TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNTôm Bạc), cá (cá Bống, cá Dìa, cá Giò, cá Đối,cá Lá và cá Liệt), Giá Biển và nguồn giống CỨU(Cua, Tôm Hùm) [1]. Tài liệu328 Đặc trưng và biến động nguồn lợi động vật … Bài báo có sử dụng số liệu gốc về thành phân bố nguồn lợi thủy sản có giá trị kinh tế ởphần và sản lượng khai thác ĐVĐ của tác giả thủy vực Nha Phu.Nguyễn Văn Long và Thái Minh Quang [1]; Phương pháp thu mẫuNguyễn Hữu Phụng và nnk., 1996. Trên cơ sở thông tin tham vấn, 3 mẫu thânPhương pháp nghiên cứu mềm và 6 mẫu giáp xác (mỗi mẫu là một loài)Phương pháp tham vấn cộng đồng có giá trị kinh tế được thu tại các bến, chợ cá ở 4 xã nói trên và từ các nghề khai thác chính trong đầm vào các buổi sáng sớm. Mẫu vật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về môi trường biển Môi trường biển Nguồn lợi động vật đáy Đầm Nha Phu Portunus pelagicus ản lượng nguồn lợi động vật đáyTài liệu liên quan:
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 146 0 0 -
5 trang 138 0 0
-
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 49 0 0 -
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 1
89 trang 37 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam và một số nguyên nhân gây ra thực trạng đó
18 trang 36 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh: Pháp luật về bảo vệ môi trường biển ở Việt Nam
66 trang 35 0 0 -
Báo cáo thực tập môn học Môi trường biển: Phần quan trắc khí tượng hải văn ven bờ
24 trang 35 0 0 -
BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỦY VĂN MÔI TRƯỜNG
88 trang 32 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI - XÁC ĐỊNH ĐỘ ĐỤC
24 trang 31 0 0 -
Bài thuyết trình Ô nhiễm môi trường biển
19 trang 29 0 0