Danh mục

ĐẶC TRƯNG VỀ TINH THẦN ĐOÀN KẾT CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.21 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Song, trải qua thực tiễn, qua tháng năm xông pha trận mạc, cùng với sự lớn mạnh của phong trào, Nguyễn Huệ đã có được tầm nhìn phổ quát hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC TRƯNG VỀ TINH THẦN ĐOÀN KẾT CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN ĐẶC TRƯNG VỀ TINHTHẦN ĐOÀN KẾT CỦAPHONG TRÀO TÂY SƠN Song, trải qua thực tiễn, qua tháng năm xông pha trận mạc,cùng với sự lớn mạnh của phong trào, Nguyễn Huệ đã có được tầmnhìn phổ quát hơn. Tầm nhìn đó không chỉ biểu hiện ở lĩnh vực quânsự mà còn ở khía cạnh chính trị, việc tìm hiểu mối quan hệ giữaNguyễn Huệ với các thần triều cũ. Trong quan điểm trung quân thờiphong kiến, vấn đề này chẳng những thể hiện tầm nhìn của một lãnhtụ, sự nhạy cảm thức thời của một số trí thức, quan lại phong kiến mànó còn tỏ rõ được sức thu hút, bản chất tiến bộ hay không của mộtphong trào.Mối quan hệ giữa Nguyễn Huệ với các thần triều cũ không chỉ biểuhiện sau khi ông trở thành người anh hùng áo vải cờ đào áo sạmđen màu khói súng giữa kinh thành Thăng Long ngày 5 tháng Giêngnăm Kỷ Dậu (1789) mà đã xác nhận qua thái độ ứng xử với viên thamtấn Nguyễn Đăng Trường và danh sĩ Trần Văn Kỷ, những người đãchịu nhiều ơn mưa móc của chúa Nguyễn. Với những người bên kiachiến tuyến đó, trong quan niệm xưa mà Nguyễn Huệ đã lấy lễ tônkính bậc thầy và khách hoặc chủ động tìm mời, cho dự vào nơi màntrướng - dù là sách lược đi nữa, cũng đáng để chúng ta trân trọng.Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở những việc trên đây, tài năng và đức độcủa Nguyễn Huệ trong việc vời đón và trọng dụng nhân tài cũng chưađủ sức thu phục lòng người. Chỉ từ khi đánh tan 3.000 quân Trịnh,tiến sát sông Gianh - ranh giới của hơn 200 năm cắt chia đất nước,ruổi thẳng ra Bắc, lật nhào nền thống trị ngót 300 năm của họ Trịnh ởThăng Long, thực hiện một kỷ luật rất chặt chẽ trong quân đội, lập lạitrật tự bởi một sự công bằng nhanh gọn, làm những gì cần thiết để tỏrõ danh nghĩa phù Lê. Nguyễn Huệ mới thực sự để lại những ấntượng tốt đẹp không dễ phai mờ trong dân chúng Bắc Hà, gây đượcảnh hưởmg nhất định đối với tầng lớp quan lại cấp thấp triều Lê.Nhưng, do hạn hẹp về tầm nhìn và sự đố kỵ về tài năng, NguyễnNhạc đã vội ra Thăng Long, ép Nguyễn Huệ trả lại đất cho vua Lê.Việc làm đó đã gây nên sự bất đồng về quan điểm, dẫn tới bất hòagiữa hai anh em và bùng nổ thành xung đột quân sự. Từ đây, mâuthuẫn trong nội bộ phong trào lộ phát, dù cho đã được hòa dịu bằngmột thỏa hiệp nhưng vẫn gây nên xáo động trong quân đội Tây Sơn,mà trước tiên là trong đội ngũ tướng soái. Do đó, vấn đề vời gọi và sửdụng nhân tài, tức là tập hợp một bộ tham mū đồng tâm nhất trí đãtrở thành một quan tâm rất bức xúc trong suy tư và hoạt động củaNguyễn Huệ. Ông tranh luận cởi mở và nhiều lần kiên trì thuyết phụcTrần Công Xán - một danh sĩ Bắc Hà; ông tha thiết mời gọi bằng lời lẽnhún nhường, bằng thái độ chiêu hiền đãi sĩ với ẩn sĩ Nguyễn Thiếp:15 năm tới bây giờ chưa một phút nào quên tìm người tài giỏi... naytrông lên thành Lục Niên có người tài ở đó, ấy là trời dành Phu tử choQuả đức vậy, cũng không ngoài mục đích đó. Tuy nhiên, ở giai đoạnnày, việc Trần Công Xán khăng khăng thà chết cho lòng trung với vuaLê, Nguyễn Thiếp nhất mực chối từ , không nhận lờ xuống núi cũngcho ta thấy rằng lực hấp đẫn của phong trào, của Nguyễn Huệ chưađủ mạnh đối với tri thức, quan lại triều cũ, thức tỉnh họ rũ được quanniệm trung quân truyền thống.Thế nhưng, từ cuối năm 1786, sau khi hoàn tất thoát vượt sự kiềmtỏa của Nguyễn Nhạc, trở thành lãnh tụ chính của phong trào thìNguyễn Huệ đã bắt tay ngay vào việc thực hiện những nhiệm vụ tolớn, phức tạp: củng cố và tăng cường lực lượng, trấn áp những thế lựcchống đối đang ngóc dậy, thiết lập quyền kiểm soát trên lãnh thổ phíaBắc, cắt đặt quan chức, thu phục nhân tài, yên ủy muôn dân. Đếngiữa năm 1788, ông hành quân ra Bắc giết tướng Vũ Văn Nhậm, traobinh quyền cho tướng Ngô Văn Sở. Theo một số tài liệu thì Ngô VănSở xuất thân từ dòng dõi Thạch Hà tướng phiệt, một dòng họ nhiềuđời phục vụ chính quyền Lê Trịnh. Các chức hiệp trấn và vị trí quantrọng ở các bộ do tướng soái Tây Sơn đảm lãnh. Nguyễn Huệ hạ chỉvăn để Lê Duy Cận làm giám quốc, tập trung phủ dụ triều Lê để nêurõ chính nghĩa của mình và kêu gọi họ ở lại giúp đỡ giám quốc. Vớicác danh sĩ ông chủ động phái người tìm mời, tiến cử. Nhớ lại trướcđây, hồi ra Thăng Long lần 1 (1786), quan lại triều cũ nói chung thấythần sắc của Bắc Bình Vương nghiêm nghị, rực rỡ, ai cũng run sợ, hãihùng. Ngay cả khi tướng tiết chế Vũ Văn Nhậm được sai ra giếtNguyễn Hữu Chỉnh, tình hình cũng chưa sáng sủa thêm là bao. VũVăn Nhậm tưởng rằng uy vũ của mình đủ khiến người ta phải phục,thế mà, nhân danh Nguyễn Huệ, ông lệnh đòi các quan văn võ phảiđến chầu hầu... rốt cuộc, các viên quan có thế lực cũng chẳng ai đến.Khác hẳn tình hình trên, bây giờ, bao trùm Thăng long cổ kính là bầukhông khí cởi mở và tin tưởng. Ngay từ ngày đầu nhiều người đã ramắt Nguyễn Huệ: các tiến sĩ Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, NhuyễnThế Lịch, Ninh Tôn, Nguyễn Bá Lân... Đối với những người này, tấtthảy, Nguyễn Huệ đều đối xử chân thành, không kiểu cách. Ông dànhcho họ sự thù tiếp thân mật, giản ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: