ĐÁĐƯỢCHÌNHTHÀNHNHƯTHẾNÀO?
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 197.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vỏ Trái Đất được tạo thành bởi ba loại đá: đá macma, đá trầm tích,đá biến chất. Ba loại đá đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: đá macma và đá biến chất là nguồn cung cấp vật liệu cho đá trầm tích thông qua quá trình phong hóa, vận chuyển và lắng đọng trầm tích. Mặt khác đá trầm tích và đá macma là nguồn gốc hay là đá mẹ nguyên thủy của đá biến chất thông qua quá trình họat động nội sinh làm tăng cao nhiệt độ và áp suất có xúc tác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁĐƯỢCHÌNHTHÀNHNHƯTHẾNÀO?ĐÁ ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MỤC LỤCĐÁ ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO??? ................................... 3I. KHÁI NIỆM: ...................................................................................... 3II. CHU TRÌNH THẠCH HỌC: ........................................................ 31. Quá trình phong hoá: ..................................................................... 4a) Phong hoá lí học ..................................................................................... 4b) Phong hoá hoá học ................................................................................. 4c) Phong hoá sinh học: ............................................................................... 42. Quá trình bóc mòn: ..................................................................... 4a) Xâm thực: ............................................................................................... 5b) Mài mòn: ................................................................................................. 53. Quá trình vận chuyển: ............................................................... 54. Quá trình bồi tụ: ........................................................................... 5 ĐÁ ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO??? I. KHÁI NIỆM: Đá: Là một thể địa chất, bao gồm một tập hợp một hay nhiềukhoáng vật được tao thành trong điều kiện địa chất nội hoặc ngoại sinh nhấtđịnh trong lịch sử phát triển của vỏ thạch quyển. Khoáng vật: là một hợp chất hóa học tự nhiên thường ở dạng rắnchúng tồn tại trong vỏ Trái Đát có khi riêng rẽ đơn độc, song phổ biến nhấtlà thành những tổ hợp đông đúc cộng sinh với nhau gọi là đá.Trong vỏ Trái Đất có khỏang 3000 khóang vật khác nhau hầu hết chúng ởtrạng thái rắn, trừ thủy ngân ở trạng thái lỏng. II. CHU TRÌNH THẠCH HỌC: Vỏ Trái Đất được tạo thành bởi ba loại đá: đá macma, đá trầm tích, đábiến chất. Ba loại đá đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: đá macma và đábiến chất là nguồn cung cấp vật liệu cho đá trầm tích thông qua quá trìnhphong hóa, vận chuyển và lắng đọng trầm tích. Mặt khác đá trầm tích và đá macma là nguồn gốc hay là đá mẹ nguyênthủy của đá biến chất thông qua quá trình họat động nội sinh làm tăng caonhiệt độ và áp suất có xúc tác của dung dịch biến chất đã biến đá nguyênthủy đó thành một sản phẩm hòan tòan mới gọi là đá biến chất. Vậy vật liệu đá biến chất và đá trầm tích cũng có thể biến thành đámacma do chế độ địa động lực thay đổi với điều kiện áp suất và nhiệt độthích hợp thì vỏ trái đất trong đó có đá biến chất và đá trầm tích sẽ bị nóngchảy tạo thành một lò macma mới có thành phần nhất định sau đó xâm nhậphoặc phun trào lên bề mặt Trấi Đất và tạo nên cái kiểu đá macma. Đáámama Đ macm Đá trầm tích Đá biến chất Tác động của ngoại lực xảy ra trên bề mặt Trái Đất, thể hiện ởcác quá trình khác nhau: phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ. 1. Quá trình phong hoá: Quá trình phong hoá là quá trình phá huỷ, làm thay đổi các loại đá vàkhoáng vật dưới tác động của nhiệt độ, nước, sinh vật… Quá trình này gồmcó: phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học.a) Phong hoá lí học Phong hoá lí học là sự phá huỷ đá thành những khối vụn có kíchthước to, nhỏ khác nhau. Đó là sự nứt vỡ cơ giới, không làm thay đổi thànhphần hoá học của đá. Quá trình này xảy ra chủ yếu do sự thay đổi đột ngộtcủa nhiệt độ, sự đóng băng của nước… Phong hoá lí học có thể thấy ở nhiều nơi trên bề mặt Trái Đất nhưngdiễn ra mạnh hay yếu tuỳ thuộc vào các điều kiện khí hậu, vào tính chất vàcấu trúc của các loại đá…b) Phong hoá hoá học Phong hoá hóa học là quá trình phá huỷ, chủ yếu làm biến đổi thànhphần, tính chất hoá học của đá và khoáng vật bằng tác động của các chất khí,nước, những chất khoáng hoà tan trong nước… Nước có tác động hoà tan rất nhiều loại khoáng vật. Trên Địa Cầu, ởnhững nơi có những lớp đá dễ bị hoà tan, nứt nẻ nhiều như đá vôi, thạchcao… nước thấm xuống rồi chảy ngầm, hoà tan và tạo nên những dạng địahình độc đáo như địa hình cacxtơ. Phong hoá hóa học diễn ra mạnh nhất ở những miền khí hậu Xích đạonóng ẩm và khí hậu gió mùa ẩm ướt… c) Phong hoá sinh học: Phong hoá sinh học là sự phá huỷ đá và các khoáng vật dưới tác độngcủa sinh vật như: các vi khuẩn, nấm, rễ cây… Các sinh vật này làm cho đávà khoáng vật vừa bị phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học. 2. Quá trình bóc mòn: Quá trình bóc mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực như nước, gió,sóng biển… làm chuyển dời các vật liệu ( sản phẩm phong hoá ) ra khỏi vịtrí ban đầu của chúng.Quá trình bóc mòn gồm có các quá trình: xâm thực, thổi mòn, mài mòn…a) Xâm thực: Xâm thự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁĐƯỢCHÌNHTHÀNHNHƯTHẾNÀO?ĐÁ ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MỤC LỤCĐÁ ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO??? ................................... 3I. KHÁI NIỆM: ...................................................................................... 3II. CHU TRÌNH THẠCH HỌC: ........................................................ 31. Quá trình phong hoá: ..................................................................... 4a) Phong hoá lí học ..................................................................................... 4b) Phong hoá hoá học ................................................................................. 4c) Phong hoá sinh học: ............................................................................... 42. Quá trình bóc mòn: ..................................................................... 4a) Xâm thực: ............................................................................................... 5b) Mài mòn: ................................................................................................. 53. Quá trình vận chuyển: ............................................................... 54. Quá trình bồi tụ: ........................................................................... 5 ĐÁ ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO??? I. KHÁI NIỆM: Đá: Là một thể địa chất, bao gồm một tập hợp một hay nhiềukhoáng vật được tao thành trong điều kiện địa chất nội hoặc ngoại sinh nhấtđịnh trong lịch sử phát triển của vỏ thạch quyển. Khoáng vật: là một hợp chất hóa học tự nhiên thường ở dạng rắnchúng tồn tại trong vỏ Trái Đát có khi riêng rẽ đơn độc, song phổ biến nhấtlà thành những tổ hợp đông đúc cộng sinh với nhau gọi là đá.Trong vỏ Trái Đất có khỏang 3000 khóang vật khác nhau hầu hết chúng ởtrạng thái rắn, trừ thủy ngân ở trạng thái lỏng. II. CHU TRÌNH THẠCH HỌC: Vỏ Trái Đất được tạo thành bởi ba loại đá: đá macma, đá trầm tích, đábiến chất. Ba loại đá đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: đá macma và đábiến chất là nguồn cung cấp vật liệu cho đá trầm tích thông qua quá trìnhphong hóa, vận chuyển và lắng đọng trầm tích. Mặt khác đá trầm tích và đá macma là nguồn gốc hay là đá mẹ nguyênthủy của đá biến chất thông qua quá trình họat động nội sinh làm tăng caonhiệt độ và áp suất có xúc tác của dung dịch biến chất đã biến đá nguyênthủy đó thành một sản phẩm hòan tòan mới gọi là đá biến chất. Vậy vật liệu đá biến chất và đá trầm tích cũng có thể biến thành đámacma do chế độ địa động lực thay đổi với điều kiện áp suất và nhiệt độthích hợp thì vỏ trái đất trong đó có đá biến chất và đá trầm tích sẽ bị nóngchảy tạo thành một lò macma mới có thành phần nhất định sau đó xâm nhậphoặc phun trào lên bề mặt Trấi Đất và tạo nên cái kiểu đá macma. Đáámama Đ macm Đá trầm tích Đá biến chất Tác động của ngoại lực xảy ra trên bề mặt Trái Đất, thể hiện ởcác quá trình khác nhau: phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ. 1. Quá trình phong hoá: Quá trình phong hoá là quá trình phá huỷ, làm thay đổi các loại đá vàkhoáng vật dưới tác động của nhiệt độ, nước, sinh vật… Quá trình này gồmcó: phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học.a) Phong hoá lí học Phong hoá lí học là sự phá huỷ đá thành những khối vụn có kíchthước to, nhỏ khác nhau. Đó là sự nứt vỡ cơ giới, không làm thay đổi thànhphần hoá học của đá. Quá trình này xảy ra chủ yếu do sự thay đổi đột ngộtcủa nhiệt độ, sự đóng băng của nước… Phong hoá lí học có thể thấy ở nhiều nơi trên bề mặt Trái Đất nhưngdiễn ra mạnh hay yếu tuỳ thuộc vào các điều kiện khí hậu, vào tính chất vàcấu trúc của các loại đá…b) Phong hoá hoá học Phong hoá hóa học là quá trình phá huỷ, chủ yếu làm biến đổi thànhphần, tính chất hoá học của đá và khoáng vật bằng tác động của các chất khí,nước, những chất khoáng hoà tan trong nước… Nước có tác động hoà tan rất nhiều loại khoáng vật. Trên Địa Cầu, ởnhững nơi có những lớp đá dễ bị hoà tan, nứt nẻ nhiều như đá vôi, thạchcao… nước thấm xuống rồi chảy ngầm, hoà tan và tạo nên những dạng địahình độc đáo như địa hình cacxtơ. Phong hoá hóa học diễn ra mạnh nhất ở những miền khí hậu Xích đạonóng ẩm và khí hậu gió mùa ẩm ướt… c) Phong hoá sinh học: Phong hoá sinh học là sự phá huỷ đá và các khoáng vật dưới tác độngcủa sinh vật như: các vi khuẩn, nấm, rễ cây… Các sinh vật này làm cho đávà khoáng vật vừa bị phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học. 2. Quá trình bóc mòn: Quá trình bóc mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực như nước, gió,sóng biển… làm chuyển dời các vật liệu ( sản phẩm phong hoá ) ra khỏi vịtrí ban đầu của chúng.Quá trình bóc mòn gồm có các quá trình: xâm thực, thổi mòn, mài mòn…a) Xâm thực: Xâm thự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hậu quả ô nhiễm ô nhiễm môi trường biện pháp phòng chống ô nhiễm bảo vệ rừng bảo vệ môi trường biển ảnh hưởng ô nhiễm môi trườngTài liệu liên quan:
-
30 trang 245 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 195 0 0
-
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường biển: Phần 1
154 trang 98 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 95 0 0 -
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 2
126 trang 93 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 76 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 66 0 0