![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRĨ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.70 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau bài học, sinh viên có thể: 1. Mô tả được tần suất bệnh, giới, tuổi và 4 nhóm yếu tố thuận lợi gây bệnh trĩ. 2. Trình bày được 3 triệu chứng cơ năng chính và các triệu chứng thực thể của bệnh trĩ. 3. Trình bày được 4 độ trĩ nội. 4. Trình bày được 4 biến chứng của trĩ. 5. Chẩn đoán phân biệt được 2 nhóm bệnh với bệnh trĩ. 6. Trình bày được 5 phương pháp điều trị trĩ nội. 7. Trình bày được cách hướng dẫn dự phòng. TỪ KHÓA · Táo bón...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRĨ ummary BỆNH TRĨMỤC TIÊUSau bài học, sinh viên có thể:1. Mô tả được tần suất bệnh, giới, tuổi và 4 nhóm yếu tố thuận lợi gây bệnh trĩ.2. Trình bày được 3 triệu chứng cơ năng chính và các triệu chứng thực thể củabệnh trĩ. 3. Trình bày được 4 độ trĩ nội.4. Trình bày được 4 biến chứng của trĩ.5. Chẩn đoán phân biệt được 2 nhóm bệnh với bệnh trĩ.6. Trình bày được 5 phương pháp điều trị trĩ nội.7. Trình bày được cách hướng dẫn dự phòng.TỪ KHÓA· Táo bón · Tăng áp lực ổ bụng · Chảy máu trực tràng · Sa trực tràng · Trĩ saĐỊNH NGHĨA1. Trĩ nội xuất phát từ đám rối tĩnh mạch trĩ trên (superior hemorrhoidal plexus)ở phía trên của đường lược. Thường có 3 búi chính ở các vị trí 3 giờ (trái), 8 giờ(phải sau) và 11 giờ (phải trước). Ngoài ra còn có các búi trĩ phụ nằm giữa các búitrĩ chính.Các đám rối tĩnh mạch trĩ2. Trĩ ngoại xuất phát từ đám rối tĩnh mạch trĩ dưới (inferior hemorrhoidal plexus)ở phía dưới đường lược, và do da che phủ.. Đám rối tĩnh mạch trĩ trên đổ về tĩnhmạch trĩ trên và hệ cửa, trong khi đó đám rối tĩnh mạch trĩ d ưới đổ về hệ chủ. Haiđám rối này có thông nối với nhau.3. Trĩ hỗn hợp: khi trĩ nội và trĩ ngoại liên kết với nhau gọi là trĩ hỗn hợp.4. Trĩvòng: khi các búi trĩ chính và phụ liên kết với nhau.I. DỊCH TỄ HỌC1. Tần suất:Bệnh trĩ là bệnh thường gặp ở mọi nước trên thế giới. Nhiều thống kêở nước ngoài cho thấy tỷ lệ bệnh ở người trên 50 tuổi là 50% và có khoảng 5%dân số mắc bệnh trĩ. Ở Việt Nam, chúng ta chưa có thống kê về dịch tễ học củabệnh trĩ một cách đầy đủ. Nhưng qua số bệnh nhân được điều trị tại các bệnh việnvà các bệnh lý như viêm đại tràng, lỵ, chắc chắn rằng bệnh trĩ cũng rất phổ biếntrong cộng đồng. Sách y học dân tộc của chúng ta ghi nhận “Thập nhân cửu trĩ “có nghĩa là “Mười người chín người bị bệnh trĩ“. Tại bệnh viện đa khoa Cần Thơ,trong 5 năm từ 1 – 1997 đến 12 – 2001 có 156 bệnh nhân được điều trị ngoại khoa.2. Tuổi: Xuất độ bệnh trĩ gia tăng theo tuổi. Nói cách khác, bệnh th ường xảy ra ởngười lớn tuổi, rất hiếm gặp ở trẻ em [2].3. Giới: Tỷ lệ bệnh trĩ ở phái nam gấp đôi phái nữ [2].4. Yếu tố thuận lợi: - Viêm đại tràng mạn tính và táo bón kinh niên : những bệnh nhân này mỗi khiđi cầu phải rặn nhiều, khi rặn áp lực trong trực tràng tăng lên gấp mười lần (Bestvà Taylor). Theo khảo sát dịch tễ học của Burkitt, chế độ ăn nhiều tinh bột và ítchất xơ sẽ gây bón và làm tăng áp lực trong xoang bụng và trong trực tràng vàcuối cùng gây nên bệnh trĩ. - Tăng áp lực trong xoang bụng: Những bệnh nhân viêm phế quản mạn tính, dãnphế quản, phải ho nhiều; những bệnh nhân làm việc nặng như khuân vác, phải tăngáp ưc trong xoang bụng, do đó cũng dễ làm bệnh trĩ xuất hiện. - Tư thế đứng: khi nghiên cứu áp lực tĩnh mạch trĩ, người ta ghi nhận áp lực tĩnhmạch trĩ là 25 cm H2O ở tư thế nằm, tăng vọt lên 75 cm H2O ở tư thế đứng. Vìvậy, những người phải đứng lâu, ngồi nhiều như nhân viên bán hàng, thư ký bàngiấy, thợ may… dễ bị bệnh trĩ. - Chẹn tĩnh mạch: Ung thư trực tràng, u bướu vùng tiểu khung, thai nhiều thángsẽ làm cản trở máu tĩnh mạch trở về tim cũng là những yếu tố nguyên nhân củabệnh trĩ.II. TRIỆU CHỨNGA. Triệu chứng toàn thân: Triệu chứng toàn thân thường không rõ ràng trong đasố các bệnh nhân. Một số ít bệnh nhân có thiếu máu nhẹ. Rất hiếm gặp bệnh nhânbị thiếu máu nặng, đó thường là bệnh nhân bị tai biến điều trị theo phương phápdân gian, điều trị tư.B. Triệu chứng cơ năng:1. Chảy máu: Là triệu chứng thường gặp nhất ( 94%, GS Nguyễn Đình Hối). Lúcđầu máu chảy kín đáo, có thể dính váo giấy vệ sinh hoặc có vài vệt máu dính vàocục phân cứng. Nặng hơn, máu có thể chảy thành giọt và thậm chí có thể chảythành tia như cắt cổ gà.2. Sa trĩ: Cũng là một triệu chứng thường gặp. Dựa vào mức độ sa của trĩ nội,người ta chia ra làm 4 độ như sau:- Độ 1: Trĩ chưa sa ra ngoài ống hậu môn.- Độ2: Trĩ sa ra thành búi, thường nhỏ khi đi cầu và sau đó tự lên được.- Độ 3: Trĩ sa radễ dàng khi rặn, làm việc nặng hoặc ngồi lâu, không tự lên được mà phải lấy tayđẩy lên.- Độ 4: Trĩ sa và không đẩy lên được.Trĩ sa độ 3 và độ 4 làm bệnh nhân rấtkhó chịu ở hậu môn và hậu môn thường bị ướt. Phân độ trĩ nội3. Đau: Là triệu chứng ít gặp hơn. Đau có thể do:- Tắc mạch: trong búi trĩ xuấthiện các cục máu đông nhỏ. Bệnh nhân thường ngồi một bên mông.- Sa trĩ nghẹt:Làm búi trĩ phù nề, sưng to.- Nứt hậu môn đi kèm: nứt hậu môn cũng do phải rặnmạnh. Một khi có nứt hậu môn, bệnh nhân than rất đau. - Ổ áp-xe đi kèm: Ổ áp-xenằm ngay dưới niêm mạc hay nằm trong hố ngồi hậu môn.C. Triệu chứng thực thể:1. Nhìn: Bệnh nhân ở tư thế chổng mông, để lộ hoàn toàn vùng tầng sinh môn.Thầy thuốc đứng đối diện, hai tay banh rộng hai mông để quan sát. - Trĩ nội: Độ 1 và độ 2 thường không nhìn thấy gì. Đối với trĩ độ 3 nếu banhrộng mép hậu môn hoặc yêu cầu bệnh nhân rặn mạnh, có thể thấy các búi trĩ màutím, phồng lên, 3 vị trí của các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRĨ ummary BỆNH TRĨMỤC TIÊUSau bài học, sinh viên có thể:1. Mô tả được tần suất bệnh, giới, tuổi và 4 nhóm yếu tố thuận lợi gây bệnh trĩ.2. Trình bày được 3 triệu chứng cơ năng chính và các triệu chứng thực thể củabệnh trĩ. 3. Trình bày được 4 độ trĩ nội.4. Trình bày được 4 biến chứng của trĩ.5. Chẩn đoán phân biệt được 2 nhóm bệnh với bệnh trĩ.6. Trình bày được 5 phương pháp điều trị trĩ nội.7. Trình bày được cách hướng dẫn dự phòng.TỪ KHÓA· Táo bón · Tăng áp lực ổ bụng · Chảy máu trực tràng · Sa trực tràng · Trĩ saĐỊNH NGHĨA1. Trĩ nội xuất phát từ đám rối tĩnh mạch trĩ trên (superior hemorrhoidal plexus)ở phía trên của đường lược. Thường có 3 búi chính ở các vị trí 3 giờ (trái), 8 giờ(phải sau) và 11 giờ (phải trước). Ngoài ra còn có các búi trĩ phụ nằm giữa các búitrĩ chính.Các đám rối tĩnh mạch trĩ2. Trĩ ngoại xuất phát từ đám rối tĩnh mạch trĩ dưới (inferior hemorrhoidal plexus)ở phía dưới đường lược, và do da che phủ.. Đám rối tĩnh mạch trĩ trên đổ về tĩnhmạch trĩ trên và hệ cửa, trong khi đó đám rối tĩnh mạch trĩ d ưới đổ về hệ chủ. Haiđám rối này có thông nối với nhau.3. Trĩ hỗn hợp: khi trĩ nội và trĩ ngoại liên kết với nhau gọi là trĩ hỗn hợp.4. Trĩvòng: khi các búi trĩ chính và phụ liên kết với nhau.I. DỊCH TỄ HỌC1. Tần suất:Bệnh trĩ là bệnh thường gặp ở mọi nước trên thế giới. Nhiều thống kêở nước ngoài cho thấy tỷ lệ bệnh ở người trên 50 tuổi là 50% và có khoảng 5%dân số mắc bệnh trĩ. Ở Việt Nam, chúng ta chưa có thống kê về dịch tễ học củabệnh trĩ một cách đầy đủ. Nhưng qua số bệnh nhân được điều trị tại các bệnh việnvà các bệnh lý như viêm đại tràng, lỵ, chắc chắn rằng bệnh trĩ cũng rất phổ biếntrong cộng đồng. Sách y học dân tộc của chúng ta ghi nhận “Thập nhân cửu trĩ “có nghĩa là “Mười người chín người bị bệnh trĩ“. Tại bệnh viện đa khoa Cần Thơ,trong 5 năm từ 1 – 1997 đến 12 – 2001 có 156 bệnh nhân được điều trị ngoại khoa.2. Tuổi: Xuất độ bệnh trĩ gia tăng theo tuổi. Nói cách khác, bệnh th ường xảy ra ởngười lớn tuổi, rất hiếm gặp ở trẻ em [2].3. Giới: Tỷ lệ bệnh trĩ ở phái nam gấp đôi phái nữ [2].4. Yếu tố thuận lợi: - Viêm đại tràng mạn tính và táo bón kinh niên : những bệnh nhân này mỗi khiđi cầu phải rặn nhiều, khi rặn áp lực trong trực tràng tăng lên gấp mười lần (Bestvà Taylor). Theo khảo sát dịch tễ học của Burkitt, chế độ ăn nhiều tinh bột và ítchất xơ sẽ gây bón và làm tăng áp lực trong xoang bụng và trong trực tràng vàcuối cùng gây nên bệnh trĩ. - Tăng áp lực trong xoang bụng: Những bệnh nhân viêm phế quản mạn tính, dãnphế quản, phải ho nhiều; những bệnh nhân làm việc nặng như khuân vác, phải tăngáp ưc trong xoang bụng, do đó cũng dễ làm bệnh trĩ xuất hiện. - Tư thế đứng: khi nghiên cứu áp lực tĩnh mạch trĩ, người ta ghi nhận áp lực tĩnhmạch trĩ là 25 cm H2O ở tư thế nằm, tăng vọt lên 75 cm H2O ở tư thế đứng. Vìvậy, những người phải đứng lâu, ngồi nhiều như nhân viên bán hàng, thư ký bàngiấy, thợ may… dễ bị bệnh trĩ. - Chẹn tĩnh mạch: Ung thư trực tràng, u bướu vùng tiểu khung, thai nhiều thángsẽ làm cản trở máu tĩnh mạch trở về tim cũng là những yếu tố nguyên nhân củabệnh trĩ.II. TRIỆU CHỨNGA. Triệu chứng toàn thân: Triệu chứng toàn thân thường không rõ ràng trong đasố các bệnh nhân. Một số ít bệnh nhân có thiếu máu nhẹ. Rất hiếm gặp bệnh nhânbị thiếu máu nặng, đó thường là bệnh nhân bị tai biến điều trị theo phương phápdân gian, điều trị tư.B. Triệu chứng cơ năng:1. Chảy máu: Là triệu chứng thường gặp nhất ( 94%, GS Nguyễn Đình Hối). Lúcđầu máu chảy kín đáo, có thể dính váo giấy vệ sinh hoặc có vài vệt máu dính vàocục phân cứng. Nặng hơn, máu có thể chảy thành giọt và thậm chí có thể chảythành tia như cắt cổ gà.2. Sa trĩ: Cũng là một triệu chứng thường gặp. Dựa vào mức độ sa của trĩ nội,người ta chia ra làm 4 độ như sau:- Độ 1: Trĩ chưa sa ra ngoài ống hậu môn.- Độ2: Trĩ sa ra thành búi, thường nhỏ khi đi cầu và sau đó tự lên được.- Độ 3: Trĩ sa radễ dàng khi rặn, làm việc nặng hoặc ngồi lâu, không tự lên được mà phải lấy tayđẩy lên.- Độ 4: Trĩ sa và không đẩy lên được.Trĩ sa độ 3 và độ 4 làm bệnh nhân rấtkhó chịu ở hậu môn và hậu môn thường bị ướt. Phân độ trĩ nội3. Đau: Là triệu chứng ít gặp hơn. Đau có thể do:- Tắc mạch: trong búi trĩ xuấthiện các cục máu đông nhỏ. Bệnh nhân thường ngồi một bên mông.- Sa trĩ nghẹt:Làm búi trĩ phù nề, sưng to.- Nứt hậu môn đi kèm: nứt hậu môn cũng do phải rặnmạnh. Một khi có nứt hậu môn, bệnh nhân than rất đau. - Ổ áp-xe đi kèm: Ổ áp-xenằm ngay dưới niêm mạc hay nằm trong hố ngồi hậu môn.C. Triệu chứng thực thể:1. Nhìn: Bệnh nhân ở tư thế chổng mông, để lộ hoàn toàn vùng tầng sinh môn.Thầy thuốc đứng đối diện, hai tay banh rộng hai mông để quan sát. - Trĩ nội: Độ 1 và độ 2 thường không nhìn thấy gì. Đối với trĩ độ 3 nếu banhrộng mép hậu môn hoặc yêu cầu bệnh nhân rặn mạnh, có thể thấy các búi trĩ màutím, phồng lên, 3 vị trí của các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo án y học bài giảng y họcTài liệu liên quan:
-
38 trang 178 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 162 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 110 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 97 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 71 0 0 -
40 trang 71 0 0
-
39 trang 68 0 0