![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đại cương Bệnh viêm khớp dạng thấp
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 444.79 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biểu hiện lâm sàng Viêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn khá điển hình ở người, dưới dạng viêm mãn tính ở nhiều khớp ngoại biên với biểu hiện khá đặc trưng: sưng, đau khớp, cứng khớp buổi sáng và đối xứng hai bên. Ngoài ra, người bệnh còn có các biểu hiện toàn thân (mệt mỏi, xanh xao, sốt gầy sút…) và tổn thương các cơ quan khác. Khi có các dấu hiệu lâm sàng nêu trên, người bệnh cần được gửi tới khám bác sĩ chuyên khoa khớp (Rheumatogist) càng sớm càng tốt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Bệnh viêm khớp dạng thấp Bệnh viêm khớp dạng thấp1. Biểu hiện lâm sàngViêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn khá điển hình ở người, dưới dạng viêmmãn tính ở nhiều khớp ngoại biên với biểu hiện khá đặc tr ưng: sưng, đau khớp,cứng khớp buổi sáng và đối xứng hai bên. Ngoài ra, người bệnh còn có các biểuhiện toàn thân (mệt mỏi, xanh xao, sốt gầy sút…) và tổn thương các cơ quan khác.Khi có các dấu hiệu lâm sàng nêu trên, người bệnh cần được gửi tới khám bác sĩchuyên khoa khớp (Rheumatogist) càng sớm càng tốt. Bệnh nhân sẽ được làm cácxét nghiệm và thăm dò cần thiết để chẩn đoán xác định, đánh giá tình trạng bệnh,tiên lượng bệnh và chọn lựa một chiến lược điều trị phù hợp để đạt hiệu quả caonhất.Các xét nghiệm và thăm dò cần thiết:- Yếu tố dạng thấp (Rheumatoid Fator – RF) và /hoặc anti-CCP** Anti-CCP là một xét nghiệm ELISA, nhằm xác định IgG của một tự kháng thểtrong huyết thanh hoặc huyết tương đặc hiệu với peptide được tổng hợp từ gandạng vòng, cyclic citrullinated peptide – CCP, nó giúp cho chẩn đoán sớm bệnhVKDT – RA (2004)- Tốc độ máu lắng (ESR) và/hoặc C-Reactive Protein (CRP).- X quang khớp bị tổn thương (đặc biệt hai bàn tay)- Đánh giá chức năng khớp.- Đánh giá sức khỏe chung và khả năng làm việc của người bệnh.2. Sinh bệnh họcNguyên nhân của bệnh hiện còn chưa rõ, tuy nhiên bệnh được coi như là một bệnhtự miễn khá quan trọng và điển hình ở người. Nhiều bằng chứng cho thấy vai tròquan trọng của các đáp ứng miễn dịch cả dịch thể và miễn dịch qua trung gian tếbào, của các cytokines (Interleukine 1, TNF α), của các tế bào T, của yếu tố cơ địa(tuổi, giới, HLA), của yếu tố tăng trưởng nội sinh… trong cơ chế bệnh sinh kháphức tạp của bệnh. Để việc điều trị có hiệu quả cần phải nhắm vào một hay nhiềumắt xích cụ thể trong cơ chế bệnh sinh để cắt đứt hoặc khống chế vòng xoắn bệnhlý phức tạp của bệnh.3. Tiêu chuẩn chẩn đoánCho đến nay cả thế giới còn sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng bệnh Viêmkhớp dạng thấp của ACR 1987 (American College of Rheumatology).1. Cứng khớp buổi sáng (Morning siffness).2. Viêm khớp/Sưng phần mềm (Arthritis/Soft tissue swelling) ở ít nhất 3 nhóm(trong số 14 nhóm khớp: khớp ngón gần bàn tay, khớp bàn ngón, khớp cổ tay,khớp khuỷu, khớp gối, khớp cổ chân, khớp bàn ngón chân 2 bên).3. Viêm (Arthritis) các khớp ở tay: khớp ngón gần, khớp bàn ngón, khớp cổ tay.4. Đối xứng (Symmetrical arthritis)5. Nốt thấp (Rheumatic Nodules).6. Tăng nồng độ yếu tố dạng thấp (Rheumatoid factor) trong huyết thanh *7. Những biến đổi đặc trưng của bệnh trên X quang (Characteristic radiographic):vôi hình dải/sói mòn/khuyết xương ở bàn tay, bàn chân/hẹp khe khớp/dính khớp…The 18 fibromyalgia tender points are located throughout the body. According tothe American College of Rheumatology, a diagnosis of fibromyalgia requireswidespread body pain plus localized pain in 11 of these 18 specific points.4. Dịch tễ họcTỷ lệ mắc bệnh chung (Prevalence): 0,5 dân số người lớn.Số người mới mắc bệnh hàng năm (Incidence): 25 – 30 người/100.000 dân/năm.Khoảng 50% bệnh nhân bị ảnh hưởng chức năng nặng nề và bị giảm tuổi thọBệnh gặp ở mọi lứa tuổi, nhiều nhất là tuổi 30 – 60.Bệnh thường gặp ở nữ, tỷ lệ nữ/nam: 3/15. Tiên lượng- Diễn tiến của bệnh rất khác nhau giữa các bệnh nhân.- Sau khi khởi bệnh 10 năm: 10 – 15% bệnh nhân bị tàn phế, phải cần đến sự trợgiúp của người khác (Giai đoạn III & IV theo Steinbrocker).- Tỷ lệ tử vong tăng ở những bệnh nhân sớm bị suy giảm chức năng vận động.- Các yếu tố làm tăng tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân Viêm khớp dạng thấp gồm:+ Bệnh lý tim mạch+ Nhiễm trùng+ Loãng xương+ Các bệnh liên quan đến các thuốc kháng viêm Steroid và NSAIDs.- Khả năng làm việc giảm, đặc biệt khi người bệnh trên 50 tuổi, lao động nặng.- Tỷ lệ có các thay đổi đặc trưng của bệnh Viêm khớp dạng thấp trên X quang:+ Sau khởi bệnh 2 năm: khoảng 50%+ Sau khởi bệnh 5 năm: khoảng 80%.CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP HIỆN NAY1. Các điều trị không dùng thuốc:- Giáo dục sức khỏe- Tập luyện, chế độ ăn uống giầu vitamin và khoáng chất- Duy trì vận động thường xuyên.2. Nhóm Thấp khớp (Rheumatology team) gồm:- Thầy thuốc gia đình và/hoặc Bác sĩ đa khoa khu vực- Bác sĩ chuyên khoa khớp- Điều dưỡng hoặc kỹ thuật viên vật lý trị liệu, phục hồi chức năng, y tế cộngđồng.- Bệnh nhân và thân nhân bệnh nhân.Có vai trò hướng dẫn, động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để người bệnhcó một chế độ điều trị đúng nhất, đầy đủ nhất.3. Các chiến lược thuốc điều trị bệnh VKDT (Strategies of drug treatment).3.1. Lựa chọn đầu tiên (trong lúc chờ đợi chẩn đoán xác định của bác sĩ chuyênkhoa khớp).- Thuốc kháng viêm không có Steroid (NSAID)- Và/hoặc thuốc giảm đau đơn thuần- Tránh sử dụng Corticosteroid toàn thân vì: Gây khó khăn cho chẩn đoán và gâylệ thuộc thuốc (Cort ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Bệnh viêm khớp dạng thấp Bệnh viêm khớp dạng thấp1. Biểu hiện lâm sàngViêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn khá điển hình ở người, dưới dạng viêmmãn tính ở nhiều khớp ngoại biên với biểu hiện khá đặc tr ưng: sưng, đau khớp,cứng khớp buổi sáng và đối xứng hai bên. Ngoài ra, người bệnh còn có các biểuhiện toàn thân (mệt mỏi, xanh xao, sốt gầy sút…) và tổn thương các cơ quan khác.Khi có các dấu hiệu lâm sàng nêu trên, người bệnh cần được gửi tới khám bác sĩchuyên khoa khớp (Rheumatogist) càng sớm càng tốt. Bệnh nhân sẽ được làm cácxét nghiệm và thăm dò cần thiết để chẩn đoán xác định, đánh giá tình trạng bệnh,tiên lượng bệnh và chọn lựa một chiến lược điều trị phù hợp để đạt hiệu quả caonhất.Các xét nghiệm và thăm dò cần thiết:- Yếu tố dạng thấp (Rheumatoid Fator – RF) và /hoặc anti-CCP** Anti-CCP là một xét nghiệm ELISA, nhằm xác định IgG của một tự kháng thểtrong huyết thanh hoặc huyết tương đặc hiệu với peptide được tổng hợp từ gandạng vòng, cyclic citrullinated peptide – CCP, nó giúp cho chẩn đoán sớm bệnhVKDT – RA (2004)- Tốc độ máu lắng (ESR) và/hoặc C-Reactive Protein (CRP).- X quang khớp bị tổn thương (đặc biệt hai bàn tay)- Đánh giá chức năng khớp.- Đánh giá sức khỏe chung và khả năng làm việc của người bệnh.2. Sinh bệnh họcNguyên nhân của bệnh hiện còn chưa rõ, tuy nhiên bệnh được coi như là một bệnhtự miễn khá quan trọng và điển hình ở người. Nhiều bằng chứng cho thấy vai tròquan trọng của các đáp ứng miễn dịch cả dịch thể và miễn dịch qua trung gian tếbào, của các cytokines (Interleukine 1, TNF α), của các tế bào T, của yếu tố cơ địa(tuổi, giới, HLA), của yếu tố tăng trưởng nội sinh… trong cơ chế bệnh sinh kháphức tạp của bệnh. Để việc điều trị có hiệu quả cần phải nhắm vào một hay nhiềumắt xích cụ thể trong cơ chế bệnh sinh để cắt đứt hoặc khống chế vòng xoắn bệnhlý phức tạp của bệnh.3. Tiêu chuẩn chẩn đoánCho đến nay cả thế giới còn sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng bệnh Viêmkhớp dạng thấp của ACR 1987 (American College of Rheumatology).1. Cứng khớp buổi sáng (Morning siffness).2. Viêm khớp/Sưng phần mềm (Arthritis/Soft tissue swelling) ở ít nhất 3 nhóm(trong số 14 nhóm khớp: khớp ngón gần bàn tay, khớp bàn ngón, khớp cổ tay,khớp khuỷu, khớp gối, khớp cổ chân, khớp bàn ngón chân 2 bên).3. Viêm (Arthritis) các khớp ở tay: khớp ngón gần, khớp bàn ngón, khớp cổ tay.4. Đối xứng (Symmetrical arthritis)5. Nốt thấp (Rheumatic Nodules).6. Tăng nồng độ yếu tố dạng thấp (Rheumatoid factor) trong huyết thanh *7. Những biến đổi đặc trưng của bệnh trên X quang (Characteristic radiographic):vôi hình dải/sói mòn/khuyết xương ở bàn tay, bàn chân/hẹp khe khớp/dính khớp…The 18 fibromyalgia tender points are located throughout the body. According tothe American College of Rheumatology, a diagnosis of fibromyalgia requireswidespread body pain plus localized pain in 11 of these 18 specific points.4. Dịch tễ họcTỷ lệ mắc bệnh chung (Prevalence): 0,5 dân số người lớn.Số người mới mắc bệnh hàng năm (Incidence): 25 – 30 người/100.000 dân/năm.Khoảng 50% bệnh nhân bị ảnh hưởng chức năng nặng nề và bị giảm tuổi thọBệnh gặp ở mọi lứa tuổi, nhiều nhất là tuổi 30 – 60.Bệnh thường gặp ở nữ, tỷ lệ nữ/nam: 3/15. Tiên lượng- Diễn tiến của bệnh rất khác nhau giữa các bệnh nhân.- Sau khi khởi bệnh 10 năm: 10 – 15% bệnh nhân bị tàn phế, phải cần đến sự trợgiúp của người khác (Giai đoạn III & IV theo Steinbrocker).- Tỷ lệ tử vong tăng ở những bệnh nhân sớm bị suy giảm chức năng vận động.- Các yếu tố làm tăng tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân Viêm khớp dạng thấp gồm:+ Bệnh lý tim mạch+ Nhiễm trùng+ Loãng xương+ Các bệnh liên quan đến các thuốc kháng viêm Steroid và NSAIDs.- Khả năng làm việc giảm, đặc biệt khi người bệnh trên 50 tuổi, lao động nặng.- Tỷ lệ có các thay đổi đặc trưng của bệnh Viêm khớp dạng thấp trên X quang:+ Sau khởi bệnh 2 năm: khoảng 50%+ Sau khởi bệnh 5 năm: khoảng 80%.CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP HIỆN NAY1. Các điều trị không dùng thuốc:- Giáo dục sức khỏe- Tập luyện, chế độ ăn uống giầu vitamin và khoáng chất- Duy trì vận động thường xuyên.2. Nhóm Thấp khớp (Rheumatology team) gồm:- Thầy thuốc gia đình và/hoặc Bác sĩ đa khoa khu vực- Bác sĩ chuyên khoa khớp- Điều dưỡng hoặc kỹ thuật viên vật lý trị liệu, phục hồi chức năng, y tế cộngđồng.- Bệnh nhân và thân nhân bệnh nhân.Có vai trò hướng dẫn, động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để người bệnhcó một chế độ điều trị đúng nhất, đầy đủ nhất.3. Các chiến lược thuốc điều trị bệnh VKDT (Strategies of drug treatment).3.1. Lựa chọn đầu tiên (trong lúc chờ đợi chẩn đoán xác định của bác sĩ chuyênkhoa khớp).- Thuốc kháng viêm không có Steroid (NSAID)- Và/hoặc thuốc giảm đau đơn thuần- Tránh sử dụng Corticosteroid toàn thân vì: Gây khó khăn cho chẩn đoán và gâylệ thuộc thuốc (Cort ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 157 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 111 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0