Đại cương bệnh Viêm xoang
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.59 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xoang là những những hốc nằm trong xương sọ và được mang tên cùng với tên của xương đó ví dụ như: xoang trán nằm trong xương trán, xoang hàm nằm trong xương hàm trên. Trong lòng xoang được lót bởi niêm mạc hô hấp, các chất xuất tiết của xoang đều đổ vào hốc mũi qua các lỗ nhỏ (các lỗ thông mũi-xoang). Các xoang đều có lỗ thông nối với nhau nên khi bị viêm 1 xoang kéo dài dễ đưa đến các xoang khác gọi là viêm đa xoang. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương bệnh Viêm xoang Viêm xoang1. Giải phẫu và sinh lý mũi, xoang.1.1. Giải phẫu.Cấu tạo giải phẫu: Xoang là những những hốc nằm trong xương sọ và được mang tên cùngvới tên của xương đó ví dụ như: xoang trán nằm trong xương trán, xoang hàm nằmtrong xương hàm trên. Trong lòng xoang được lót bởi niêm mạc hô hấp, các chấtxuất tiết của xoang đều đổ vào hốc mũi qua các lỗ nhỏ (các lỗ thông mũi-xoang).Các xoang đều có lỗ thông nối với nhau n ên khi bị viêm 1 xoang kéo dài dễ đưađến các xoang khác gọi là viêm đa xoang. Các xoang mặt được chia thành 2 nhóm: Nhóm xoang trước: xoang hàm, xoang sàng trước, xoang trán vây quanh-hốc mắt. Nhóm xoang này đều đổ ra ngách mũi giữa, n ên các xuất tiết đều đổ ramũi trước, là vùng hô hấp của hốc mũi. Vùng này mở thông ra ngoài, dễ bị nhiễmkhuẩn và dễ gây ra biến chứng mắt. Khi mới đẻ xoang sàng đã thông bào, xoanghàm còn nhỏ, xoang trán thì khoảng 4-7 tuổi mới bắt đầu phát triển. Xoang trướccó lỗ thông với hốc mũi rộng, lại liên quan nhiều đến các răng hàm trên nên cácxoang trước thường bị viêm cấp tính thể nhiễm khuẩn, mủ và các triệu chứng biểuhiện ở phía trước (như đau ở mặt, chảy mủ ra ở cửa mũi trước, xì mũi ra mủ...). Nhóm xoang sau: xoang sàng sau và xoang bướm ở sâu dưới nền sọ, liên-quan tới phần sau ổ mắt, dây thần kinh thị giác, xoang tĩnh mạch hang, tuyến yên.Xoang sàng sau đổ ra ngách mũi trên, xoang bướm đổ ra vùng khứu giác của hốmũi. Vùng này kín hơn, ít bị xâm nhập bởi nhưng nguyên nhân bệnh lý bên ngoài.Do xoang sau có lỗ thông với mũi ở phía sau khe mũi trên nên xuất tiết thườngchảy xuống họng và ít bị viêm cấp tính mà thường bị viêm mạn tính.Các xoang sau hay bị cương tụ và phù nề niêm mạc hơn là viêm mủ, các triệuchứng viêm xoang sau phần nhiều biểu hiện ra phía sau (như đau đầu vùng chẩm,nước mũi hoặc chất nhầy chảy ra cửa mũi sau, bệnh nhân khịt mũi chứ không x ìmũi v...).Các xoang nói chung thường hay viêm là do nguyên nhân viêm mũi, viêm họng.Mạch máu: những động mạch của hốc mũi xuất phát từ 2 nguồn mạch máu ch ínhsau đây: Động mạch cảnh ngoài: động mạch bướm khẩu cái là nhánh của động mạch-hàm trong. Động mạch khẩu cái lên là nhánh của động mạch mặt. Động mạch cảnh trong: động mạch sàng trước và động mạch sàng sau là-nhánh của động mạch mắt.Các nhánh của các mạch này tập trung ở vùng trước của vách ngăn mũi tạo thànhđiểm mạch (gọi là điểm mạch Kisselbach), nơi thường xảy ra chảy máu mũi.Thần kinh: Thần kinh khứu giác.- Thần kinh cảm giác do dây V chi phối.- Thần kinh thực vật do hạch bướm khẩu cái chi phối.-1.2. Sinh lý: Sinh lý của xoang dựa vào 2 điểm chính: Lưu thông không khí.- Dẫn lưu dịch.-Vai trò của lông chuyển niêm mạc xoang và các lỗ tự nhiên của các xoang đổ vàocác ngách giữa, ngách trên bảo đảm 2 chức năng này. Nếu các lỗ bị tắc, lôngchuyển bị huỷ hoại, tình trạng bệnh lý sẽ phát sinh ở các xoang.2. Viêm nhóm xoang trước cấp tính.Viêm xoang cấp tính là viêm niêm mạc xoang cấp tính. Thông thường một xoangbị viêm, có khi cả hai bên, hoặc lan ra ra cả xoang sàng, xoang trán, xoang bướmtạo thành viêm đa xoang.2.1. Nguyên nhân. Nhiễm khuẩn do viêm mũi hay viêm họng cấp tính, hoặc sau các bệnh-nhiễm khuẩn lây qua đường hô hấp, nhiễm khuẩn do răng. Các kích thích lý, hoá các hơi khí hoá chất độc, độ ẩm cao cũng là nguyên-nhân gây viêm xoang cấp tính. Chấn thương do hoả khí, cơ học hay áp lực gây xuất huyết, phù nề, thương-tổn niêm mạc và thành xoang. Các yếu tố tại chỗ như: dị hình vách ngăn hay nhét mèche mũi lâu ngày-làm ứ tắc dịch tiết trong xoang. Các yếu tố toàn thân như suy nhược, đái đường...-2.2. Triệu chứng.Toàn thân: thường chỉ thấy mệt mỏi, sốt nhẹ nh ưng cũng có trường hợp thường ởtrẻ em có sốt cao, thể trạng nhiễm khuẩn rõ.2.2.1. Triệu chứng cơ năng. Đau: Đau vùng mặt là dấu hiệu chính, thường đau về sáng do đêm bị ứ-đọng xuất tiết, đau thành từng cơn gây nhức đầu. Đau nhức nhất là vùng quanhmắt, đau thành cơn, đau theo nhịp đập. Ấn đau ở phía dưới ổ mắt, cơn đau có chukỳ, đúng khoảng thời gian nhất định trong ngày thường đau vào lúc từ 8 đến 11 h. Ngạt tắc mũi: tuỳ theo tình trạng viêm, ngạt tắc mũi 1 hay cả 2 bên, mức độ-vừa nhẹ, từng lúc hay tắc mũi liên tục gây mất ngửi, ngạt nhiều bên đau, ngạt tăngvề ban đêm. Chảy mũi: chảy mũi vàng đục làm hoen bẩn khăn tay, có mũi hôi. Đôi khi-xì mạnh thường gây đau và lẫn tia máu.2.2.2. Triệu chứng thực thể. Soi mũi: Khám mũi thấy niêm mạc mũi nề đỏ, cuốn dưới cương to, đặt-bông thấm Ephedrine 1% còn co hồi lại tốt. Cuốn giữa nề, cần lưu ý quan sát khegiữa thấy có mủ đọng bám.Trường hợp viêm xoang do răng số 5, 6,7 hàm trên, thấy bị áp xe quanh răng đau,răng đau nhức theo nhịp đập, lợi quanh đó bị viêm, mủ chảy từ xoang ra rất thối. Khi ấn ngón tay ở mặt trước xoang gây đau: cụ thể ấn vùng hố nanh tương-ứng với xoang hàm. Điểm Grund-wald ấn góc trên trong hốc mắt với xoang sàngvà điểm Ewing ấn đầu trên trong lông mày với xoang trán.2.3. Chẩn đoán: Dựa vào các triệu chứng. Cơ năng.- Thực thể.- Soi bóng mờ (xem cách thăm khám) có thể thấy xoang bị mờ đục hay có-ngấn mủ ứ đọng. X-quang: trên phim Blondeau th ấy xoang bị mờ đều, mờ đặc hay có vùng-đặc phía dưới.2.4. Tiến triển. Viêm nhóm xoang trước cấp tính có thể tự khỏi nếu loại trừ nguyên nhân-và dẫn lưu tốt tránh ứ đọng trong xoang. Thường dễ chuyển thành viêm xoang mạn tính.- Có thể ảnh hưởng đến mắt gây viêm màng tiếp hợp, tới đường hô hấp gây-viêm khí phế quản.2.5. Điều trị. Nghỉ ngơi, tránh các yếu tố kích thích.- Đảm bảo dẫn lưu tốt mũi xoang, rỏ mũi để đảm bảo thông thoáng, xì mũi-hoặc hút để tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương bệnh Viêm xoang Viêm xoang1. Giải phẫu và sinh lý mũi, xoang.1.1. Giải phẫu.Cấu tạo giải phẫu: Xoang là những những hốc nằm trong xương sọ và được mang tên cùngvới tên của xương đó ví dụ như: xoang trán nằm trong xương trán, xoang hàm nằmtrong xương hàm trên. Trong lòng xoang được lót bởi niêm mạc hô hấp, các chấtxuất tiết của xoang đều đổ vào hốc mũi qua các lỗ nhỏ (các lỗ thông mũi-xoang).Các xoang đều có lỗ thông nối với nhau n ên khi bị viêm 1 xoang kéo dài dễ đưađến các xoang khác gọi là viêm đa xoang. Các xoang mặt được chia thành 2 nhóm: Nhóm xoang trước: xoang hàm, xoang sàng trước, xoang trán vây quanh-hốc mắt. Nhóm xoang này đều đổ ra ngách mũi giữa, n ên các xuất tiết đều đổ ramũi trước, là vùng hô hấp của hốc mũi. Vùng này mở thông ra ngoài, dễ bị nhiễmkhuẩn và dễ gây ra biến chứng mắt. Khi mới đẻ xoang sàng đã thông bào, xoanghàm còn nhỏ, xoang trán thì khoảng 4-7 tuổi mới bắt đầu phát triển. Xoang trướccó lỗ thông với hốc mũi rộng, lại liên quan nhiều đến các răng hàm trên nên cácxoang trước thường bị viêm cấp tính thể nhiễm khuẩn, mủ và các triệu chứng biểuhiện ở phía trước (như đau ở mặt, chảy mủ ra ở cửa mũi trước, xì mũi ra mủ...). Nhóm xoang sau: xoang sàng sau và xoang bướm ở sâu dưới nền sọ, liên-quan tới phần sau ổ mắt, dây thần kinh thị giác, xoang tĩnh mạch hang, tuyến yên.Xoang sàng sau đổ ra ngách mũi trên, xoang bướm đổ ra vùng khứu giác của hốmũi. Vùng này kín hơn, ít bị xâm nhập bởi nhưng nguyên nhân bệnh lý bên ngoài.Do xoang sau có lỗ thông với mũi ở phía sau khe mũi trên nên xuất tiết thườngchảy xuống họng và ít bị viêm cấp tính mà thường bị viêm mạn tính.Các xoang sau hay bị cương tụ và phù nề niêm mạc hơn là viêm mủ, các triệuchứng viêm xoang sau phần nhiều biểu hiện ra phía sau (như đau đầu vùng chẩm,nước mũi hoặc chất nhầy chảy ra cửa mũi sau, bệnh nhân khịt mũi chứ không x ìmũi v...).Các xoang nói chung thường hay viêm là do nguyên nhân viêm mũi, viêm họng.Mạch máu: những động mạch của hốc mũi xuất phát từ 2 nguồn mạch máu ch ínhsau đây: Động mạch cảnh ngoài: động mạch bướm khẩu cái là nhánh của động mạch-hàm trong. Động mạch khẩu cái lên là nhánh của động mạch mặt. Động mạch cảnh trong: động mạch sàng trước và động mạch sàng sau là-nhánh của động mạch mắt.Các nhánh của các mạch này tập trung ở vùng trước của vách ngăn mũi tạo thànhđiểm mạch (gọi là điểm mạch Kisselbach), nơi thường xảy ra chảy máu mũi.Thần kinh: Thần kinh khứu giác.- Thần kinh cảm giác do dây V chi phối.- Thần kinh thực vật do hạch bướm khẩu cái chi phối.-1.2. Sinh lý: Sinh lý của xoang dựa vào 2 điểm chính: Lưu thông không khí.- Dẫn lưu dịch.-Vai trò của lông chuyển niêm mạc xoang và các lỗ tự nhiên của các xoang đổ vàocác ngách giữa, ngách trên bảo đảm 2 chức năng này. Nếu các lỗ bị tắc, lôngchuyển bị huỷ hoại, tình trạng bệnh lý sẽ phát sinh ở các xoang.2. Viêm nhóm xoang trước cấp tính.Viêm xoang cấp tính là viêm niêm mạc xoang cấp tính. Thông thường một xoangbị viêm, có khi cả hai bên, hoặc lan ra ra cả xoang sàng, xoang trán, xoang bướmtạo thành viêm đa xoang.2.1. Nguyên nhân. Nhiễm khuẩn do viêm mũi hay viêm họng cấp tính, hoặc sau các bệnh-nhiễm khuẩn lây qua đường hô hấp, nhiễm khuẩn do răng. Các kích thích lý, hoá các hơi khí hoá chất độc, độ ẩm cao cũng là nguyên-nhân gây viêm xoang cấp tính. Chấn thương do hoả khí, cơ học hay áp lực gây xuất huyết, phù nề, thương-tổn niêm mạc và thành xoang. Các yếu tố tại chỗ như: dị hình vách ngăn hay nhét mèche mũi lâu ngày-làm ứ tắc dịch tiết trong xoang. Các yếu tố toàn thân như suy nhược, đái đường...-2.2. Triệu chứng.Toàn thân: thường chỉ thấy mệt mỏi, sốt nhẹ nh ưng cũng có trường hợp thường ởtrẻ em có sốt cao, thể trạng nhiễm khuẩn rõ.2.2.1. Triệu chứng cơ năng. Đau: Đau vùng mặt là dấu hiệu chính, thường đau về sáng do đêm bị ứ-đọng xuất tiết, đau thành từng cơn gây nhức đầu. Đau nhức nhất là vùng quanhmắt, đau thành cơn, đau theo nhịp đập. Ấn đau ở phía dưới ổ mắt, cơn đau có chukỳ, đúng khoảng thời gian nhất định trong ngày thường đau vào lúc từ 8 đến 11 h. Ngạt tắc mũi: tuỳ theo tình trạng viêm, ngạt tắc mũi 1 hay cả 2 bên, mức độ-vừa nhẹ, từng lúc hay tắc mũi liên tục gây mất ngửi, ngạt nhiều bên đau, ngạt tăngvề ban đêm. Chảy mũi: chảy mũi vàng đục làm hoen bẩn khăn tay, có mũi hôi. Đôi khi-xì mạnh thường gây đau và lẫn tia máu.2.2.2. Triệu chứng thực thể. Soi mũi: Khám mũi thấy niêm mạc mũi nề đỏ, cuốn dưới cương to, đặt-bông thấm Ephedrine 1% còn co hồi lại tốt. Cuốn giữa nề, cần lưu ý quan sát khegiữa thấy có mủ đọng bám.Trường hợp viêm xoang do răng số 5, 6,7 hàm trên, thấy bị áp xe quanh răng đau,răng đau nhức theo nhịp đập, lợi quanh đó bị viêm, mủ chảy từ xoang ra rất thối. Khi ấn ngón tay ở mặt trước xoang gây đau: cụ thể ấn vùng hố nanh tương-ứng với xoang hàm. Điểm Grund-wald ấn góc trên trong hốc mắt với xoang sàngvà điểm Ewing ấn đầu trên trong lông mày với xoang trán.2.3. Chẩn đoán: Dựa vào các triệu chứng. Cơ năng.- Thực thể.- Soi bóng mờ (xem cách thăm khám) có thể thấy xoang bị mờ đục hay có-ngấn mủ ứ đọng. X-quang: trên phim Blondeau th ấy xoang bị mờ đều, mờ đặc hay có vùng-đặc phía dưới.2.4. Tiến triển. Viêm nhóm xoang trước cấp tính có thể tự khỏi nếu loại trừ nguyên nhân-và dẫn lưu tốt tránh ứ đọng trong xoang. Thường dễ chuyển thành viêm xoang mạn tính.- Có thể ảnh hưởng đến mắt gây viêm màng tiếp hợp, tới đường hô hấp gây-viêm khí phế quản.2.5. Điều trị. Nghỉ ngơi, tránh các yếu tố kích thích.- Đảm bảo dẫn lưu tốt mũi xoang, rỏ mũi để đảm bảo thông thoáng, xì mũi-hoặc hút để tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 103 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0