ĐẠI CƯƠNG BIỂU MÔ
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biểu mô là mô cấu tạo bởi các tế bào liên kết với nhau chặt chẽ và không có bất kỳ cấu trúc gian bào nào. Bào tương tế bào biểu mô chứa siêu sợi keratin (đầu mũi tên trong hình). Các tế bào biểu mô liên kết với nhau bằng nhiều loại liên kết tế bào (mũi tên trong hình). Biểu mô gắn vào mô liên kết qua trung gian 1 màng đáy.2. Phân loại:Người ta phân biệt 2 nhóm biểu mô: biểu mô phủ và biểu mô tuyến. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG BIỂU MÔ BIỂU MÔI. ĐỊNH NGHĨA - PHÂN LOẠI: 1. Định nghĩa: Biểu mô là mô cấu tạo bởi các tế bào liên kết với nhau chặt chẽ và không có bất kỳ cấu trúc gian bào nào. Bào tương tế bào biểu mô chứa siêu sợi keratin (đầu mũi tên trong hình). Các tế bào biểu mô liên kết với nhau bằng nhiều loại liên kết tế bào (mũi tên trong hình). Biểu mô gắn vào mô liên kết qua trung gian 1 màng đáy. 2. Phân loại: Người ta phân biệt 2 nhóm biểu mô: biểu mô phủ và biểu mô tuyến. Biểu mô phủ là loại biểu mô lợp mặt trong của 1 khoang cơ thể hoặc phủ mặt ngoài 1 cơ quan. Nó luôn tựa lên 1 mô đệm. Biểu mô phủ có khả năng tái tạo mạnh, không chứa mạch máu nhưng đôi khi có phân bố thần kinh rất phong phú. Biểu mô phủ được nuôi bằng các chất dinh dưỡng từ mô đệm khuyếch tán qua màng đáy. Biểu mô tuyến cũng là mô được tạo bởi các tế bào liên kết với nhau chặt chẽ, và không có cấu trúc gian bào chen giữa. Tuy nhiên, các tế bào đã được biệt hóa thành tế bào tuyến có khả năng tổng hợp và chế tiết một hay nhiều sản phẩm đặc hiệu. Biểu mô tuyến được chia thành 2 nhóm lớn: các tuyến ngoại tiết và các tuyến nội tiết. Tuyến ngoại tiết là những tuyến đổ sản phẩm chế tiết ra môi trường ngoài thông qua ống dẫn (ống chế tiết), tuyến nội tiết không có hệ thống ống dẫn, đổ sản phẩm chế tiết trực tiếp vào máu.II. BIỂU MÔ PHỦ: Ta có thể phân loại biểu mô phủ theo 2 cách: Dựa vào số lượng lớp tế bào, có 2 loại: biểu mô phủ đa tầng gồm nhiều lớp tế bào và biểu mô phủ đơn tầng chỉ có 1 lớp tế bào. Dựa vào hình dạng của các tế bào biểu mô ở lớp nông nhất, có 3 loại: biểu mô lát, biểu mô vuông và biểu mô trụ. Tổng hợp cả 2 cách phân loại, ta có các loại biểu mô phủ như sau: Đơn: Biểu mô lát đơn, biểu mô vuông đơn, biểu mô trụ đơn và biểu mô trụ giả tầng đường hô hấp. Tầng: Biểu mô lát tầng sừng hóa, biểu mô lát tầng không sừng, biểu mô vuông tầng, biểu mô trụ tầng và biểu mô niệu. 2.1. Biểu mô lát đ ơn: là 1 biểu môphủ cấu tạo bởi 1 lớp tế bào dẹt có bờ không đều, lợp mặt trong các thành mạch máu và xoang cơ thể cũng như mặt ngoài các thanh mạc. 2.2. Biểu mô vuông đơn: được thấy ở nhiều ống bài xuất của các tuyến,là 1 biểu mô phủ cấu tạo bởi 1 lớp tế bào hình khối vuông.2.3. Biểu mô trụ đơn: được tạo bởi 1 lớptế bào cao nhiều hơn rộng. Mỗi tế bàocó 1 cực đáy nằm tựa trên mô đệm và 1cực đỉnh hướng vào lòng ống. Đôi khicực đỉnh không có gì đặc biệt, tuy nhiên,thường thì cực đỉnh có biến đổi: Cực đỉnh chứa 1 giọt chất nhầy lớn và sáng mà tế bào sẽ bài xuất ra ngoài, ví dụ:biểu mô lợp mặt trong dạ dày. Cực đỉnh của tế bào có chức năng hấp thu được viền bởi 1 đường có những khíadọc rất mảnh và đều. Ví dụ: biểu mô trụ đơn ở ruột non có cực đỉnh gọi là mâm khía,và ống thận gọi là viền bàn chải. Dưới kính hiển vi điện tử, mâm khía và viền bàn chảiđều tạo bởi các cấu trúc hình trụ xếp song song gọi là các vi nhung mao. Đó là những nhánh bào tương ở cực ngọn tế bào, do bào tương đội màng tế bào lên để làm tăng diện tích bề mặt của tế bào. Chúng có cấu trúc khá kiên định nhờ bên trong có những sợi actin chạy dọc theo vi nhung mao. Các siêu sợi actin được cốđịnh nhờ các protein: villin, fimbrin, fodrin, myosin. Vi nhung mao được phủ bởi mộtlớp áo tế bào gọi là glycocalyx. Biểu mô trụ đơn thấy trong ống mào tinh của cơ quan sinh dục nam, từ cực đỉnh tế bào mọc ra 1 số nhánh dài cong queo, không có khả năng chuyển động gọi là các lông giả. Biểu mô trụ đơn trong vòi trứng, cực đỉnh tế bào được phủ bởi những vạch dọcdầy, dài, không đều và thưa hơn so với mâm khía. Đó là các lông chuyển, có khả năngchuyển động. Như vậy biểu mô trụ đơn là 1 biểu mô phủ cấu tạo bởi 1 lớp tế bào hình trụ. Cực đỉnh có thể có các biến đổi như chứa 1 giọt chất nhầy do tế bào chế tiết, c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG BIỂU MÔ BIỂU MÔI. ĐỊNH NGHĨA - PHÂN LOẠI: 1. Định nghĩa: Biểu mô là mô cấu tạo bởi các tế bào liên kết với nhau chặt chẽ và không có bất kỳ cấu trúc gian bào nào. Bào tương tế bào biểu mô chứa siêu sợi keratin (đầu mũi tên trong hình). Các tế bào biểu mô liên kết với nhau bằng nhiều loại liên kết tế bào (mũi tên trong hình). Biểu mô gắn vào mô liên kết qua trung gian 1 màng đáy. 2. Phân loại: Người ta phân biệt 2 nhóm biểu mô: biểu mô phủ và biểu mô tuyến. Biểu mô phủ là loại biểu mô lợp mặt trong của 1 khoang cơ thể hoặc phủ mặt ngoài 1 cơ quan. Nó luôn tựa lên 1 mô đệm. Biểu mô phủ có khả năng tái tạo mạnh, không chứa mạch máu nhưng đôi khi có phân bố thần kinh rất phong phú. Biểu mô phủ được nuôi bằng các chất dinh dưỡng từ mô đệm khuyếch tán qua màng đáy. Biểu mô tuyến cũng là mô được tạo bởi các tế bào liên kết với nhau chặt chẽ, và không có cấu trúc gian bào chen giữa. Tuy nhiên, các tế bào đã được biệt hóa thành tế bào tuyến có khả năng tổng hợp và chế tiết một hay nhiều sản phẩm đặc hiệu. Biểu mô tuyến được chia thành 2 nhóm lớn: các tuyến ngoại tiết và các tuyến nội tiết. Tuyến ngoại tiết là những tuyến đổ sản phẩm chế tiết ra môi trường ngoài thông qua ống dẫn (ống chế tiết), tuyến nội tiết không có hệ thống ống dẫn, đổ sản phẩm chế tiết trực tiếp vào máu.II. BIỂU MÔ PHỦ: Ta có thể phân loại biểu mô phủ theo 2 cách: Dựa vào số lượng lớp tế bào, có 2 loại: biểu mô phủ đa tầng gồm nhiều lớp tế bào và biểu mô phủ đơn tầng chỉ có 1 lớp tế bào. Dựa vào hình dạng của các tế bào biểu mô ở lớp nông nhất, có 3 loại: biểu mô lát, biểu mô vuông và biểu mô trụ. Tổng hợp cả 2 cách phân loại, ta có các loại biểu mô phủ như sau: Đơn: Biểu mô lát đơn, biểu mô vuông đơn, biểu mô trụ đơn và biểu mô trụ giả tầng đường hô hấp. Tầng: Biểu mô lát tầng sừng hóa, biểu mô lát tầng không sừng, biểu mô vuông tầng, biểu mô trụ tầng và biểu mô niệu. 2.1. Biểu mô lát đ ơn: là 1 biểu môphủ cấu tạo bởi 1 lớp tế bào dẹt có bờ không đều, lợp mặt trong các thành mạch máu và xoang cơ thể cũng như mặt ngoài các thanh mạc. 2.2. Biểu mô vuông đơn: được thấy ở nhiều ống bài xuất của các tuyến,là 1 biểu mô phủ cấu tạo bởi 1 lớp tế bào hình khối vuông.2.3. Biểu mô trụ đơn: được tạo bởi 1 lớptế bào cao nhiều hơn rộng. Mỗi tế bàocó 1 cực đáy nằm tựa trên mô đệm và 1cực đỉnh hướng vào lòng ống. Đôi khicực đỉnh không có gì đặc biệt, tuy nhiên,thường thì cực đỉnh có biến đổi: Cực đỉnh chứa 1 giọt chất nhầy lớn và sáng mà tế bào sẽ bài xuất ra ngoài, ví dụ:biểu mô lợp mặt trong dạ dày. Cực đỉnh của tế bào có chức năng hấp thu được viền bởi 1 đường có những khíadọc rất mảnh và đều. Ví dụ: biểu mô trụ đơn ở ruột non có cực đỉnh gọi là mâm khía,và ống thận gọi là viền bàn chải. Dưới kính hiển vi điện tử, mâm khía và viền bàn chảiđều tạo bởi các cấu trúc hình trụ xếp song song gọi là các vi nhung mao. Đó là những nhánh bào tương ở cực ngọn tế bào, do bào tương đội màng tế bào lên để làm tăng diện tích bề mặt của tế bào. Chúng có cấu trúc khá kiên định nhờ bên trong có những sợi actin chạy dọc theo vi nhung mao. Các siêu sợi actin được cốđịnh nhờ các protein: villin, fimbrin, fodrin, myosin. Vi nhung mao được phủ bởi mộtlớp áo tế bào gọi là glycocalyx. Biểu mô trụ đơn thấy trong ống mào tinh của cơ quan sinh dục nam, từ cực đỉnh tế bào mọc ra 1 số nhánh dài cong queo, không có khả năng chuyển động gọi là các lông giả. Biểu mô trụ đơn trong vòi trứng, cực đỉnh tế bào được phủ bởi những vạch dọcdầy, dài, không đều và thưa hơn so với mâm khía. Đó là các lông chuyển, có khả năngchuyển động. Như vậy biểu mô trụ đơn là 1 biểu mô phủ cấu tạo bởi 1 lớp tế bào hình trụ. Cực đỉnh có thể có các biến đổi như chứa 1 giọt chất nhầy do tế bào chế tiết, c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 99 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0