Thông tin tài liệu:
- Diện tích da cơ thể ở người lớn (từ 16 tuổi trở lên) trung bình là 16000 cm2.- Đặng Ngọc Tốt (1969) đo diện tích da thấy trung bình ở người lớn Việt Nam là 15000 cm2.Có 3 phương pháp chính tính diện tích bỏng ở người lớn: + Pulaski - Tennison và Wallas (1951) dùng phương pháp con số 9 dể tính diện tích bỏngVị trí tích %DiệnVị trí %DiệntíchĐầu - mặt - cổ9Chi trên9mặt trước9x2Chi dưới9x2Thân mặt sau---9x2Sinh dục1+ Blôkhin dùng phương pháp bàn tay để đo diện tích mỗi bàn tay của người đó tương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương bỏng (Kỳ 3) Đại cương bỏng (Kỳ 3) V. TÍNH DIỆN TÍCH BỎNG: - Diện tích da cơ thể ở người lớn (từ 16 tuổi trở lên) trung bình là 16000cm2. - Đặng Ngọc Tốt (1969) đo diện tích da thấy trung bình ở người lớn ViệtNam là 15000 cm2. Có 3 phương pháp chính tính diện tích bỏng ở người lớn: + Pulaski - Tennison và Wallas (1951) dùng phương pháp con số 9 dểtính diện tích bỏng Vị trí Diện Vị trí Diện tích tích % % Đầu - mặt - cổ 9 Chi trên 9 mặt trước 9x2 Chi dưới 9x2 Thân - - - mặt sau 9x2 Sinh dục 1 + Blôkhin dùng phương pháp bàn tay để đo diện tích mỗi bàn tay củangười đó tương ứng 1% - 1,25% diện tích cơ thể. + Lê Thế Trung (1965) tính diện tích cơ thể bằng những con số gọn : 1; 3;6; 9; 18. Vị trí Diện tích Vị trí Diện tích % % - Cổ 1 - Mông (hai 6(trước) bên) - Cổ (gáy) - Cẳng chân (1 bên) - Gantay - Mu tay - Sinh dụcngoài - Đùi (1 bên) 9 - Chi trên )1 bên) - Da đầu (phần 3 - Mặt trước 18có tóc) thân - Da mặt - Mặt sau thân - Cánh tay )1 - Chi dưới (1bên) bên) - Cẳng tay (1bên) - bàn chân (1bên) Ở trẻ em cách tính diện tích có khác người lớn, đối với diện tích da đầu, cổ,đùi, và cẳng chân. Trẻ sơ sinh thì diện tích da đầu + cổ là 20% diện tích cơ thể.Khi lớn lên tỷ lệ này có thay đổi vì thế phải có một bảng tính riêng. - Bảng tính diện tích bỏng ở trẻ em: ( Lê Thế Trung - 1965). Diện Đâù + cổ Hai đùi Hai cẳngtích % chân Tuổi 1 tuổi 17 (-4) = 13 (-3) = 10 5 tuổi (-4) = 13 (+3) = 16 (+1) = 11 10 tuổi (-3) = 10 (+2) = 18 (+1) = 12 15 tuổi (-2) =8 (+1) = 19 (+1) = 13 VI. CÁCH TIÊN LƯỢNG NGƯỜI BỊ BỎNG. Tiên lượng bệnh nhân bỏng về hai mặt: - Toàn thân - Chức năng vận động và thẩm mỹ. Dựa vào những căn cứ sau đây để tiên lượng bỏng. 1. Căn cứ vào diện tích bỏng chung và diện tích bỏng sâu: Nếu chỉbỏng nông dù diện tích rộng tới 90% vẫn có khả năng cứu sống được. Nhưng nếubỏng sâu từ 40% diện tích cơ thể trở lên vẫn có một tỷ lệ tử vong khá cao mặc dùđược điều trị tích cực tại các trung tâm chữa bỏng, cho đến nay việc chữa khỏi chocác bệnh nhân có diện tích bỏng sâu trên 70% diện tích cơ thể là một vấn đề rấtkhó khăn. Trên thế giới số trường hợp kể trên được cứu sống còn ít. 2. Căn cứ vào tuổi và sức khoẻ bệnh nhân khi bị bỏng: Trẻ em vàngười già tiên lượng nặng hơn so với người lớn nếu có cùng diện tích và mức độtổn thương bỏng như nhau. Người đang mắc bệnh sốt rét , lao phổi...Tiên lượng xấu hơn ngườibình thường. Phụ nữ chửa bị bỏng thường có diễn biến nặng. 3. Căn cứ vào vị trí bỏng, tác nhân gây bỏng và hoàn cảnh bịbỏng: a. Vị trí: Bỏng vùng mặt, cổ, có thể gặp bỏng đường hô hấp trên,bỏng giác mạc, mi mắt, sụn tai. Bỏng vùng mặt cổ ảnh hưởng đến thẩm mỹ và cácchức năng: nhìn, nhai, nghe, thở.... Bỏng bàn tay và các vùng khác của chi thể thường có di chứng làmhạn chế chức phận chi thể: co kéo, dính, tư thế sai lệch. b. Tác nhân: Nhiệt khô thường gây bỏng sâu do đó thường nặnghơn bỏng do sức nhiệt ướt. Tử vong do bỏng lửa cao hơn bỏng nước sôi. Bỏng điện cao thế thường sâu đến các khối cơ, nhiều mô hoại tử vàchảy máu thứ phát. Bỏng do hơi nóng và các khí nóng thường kèm theo bỏng đường hôh ...