ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG KHỐI U VÙNG CỔ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.81 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài này danh từ Bướu tuyến giáp dùng để chỉ triệu chứng Tuyến giáp to ra về kích thước (toàn bộ hay cục bộ) mà không phân biệt nguyên nhân của nó.
1. Bướu giáp đơn thuần:
Là loại Bướu tuyến giáp mà nguyên nhân không phải do viêm hay u, chức năng tuyến giáp bình thường. + Bướu giáp đơn thuần thể nhân:- Bướu nhân có thể nằm ở bất kỳ chỗ nào của Tuyến giáp. Thường có hình tròn hoặc bầu dục. Có thể nhỏ bằng hạt lạc hoặc rất lớn (làm biến dạng và gây các triệu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG KHỐI U VÙNG CỔ ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG KHỐI U VÙNG CỔ I. Các loại Bướu tuyến giáp: Trong bài này danh từ Bướu tuyến giáp dùng để chỉ triệu chứng Tuyến giáp to ra về kích thước (toàn bộ hay cục bộ) mà không phân biệt nguyên nhân của nó. 1. Bướu giáp đơn thuần: Là loại Bướu tuyến giáp mà nguyên nhân không phải do viêm hay u, chức năng tuyến giáp bình thường. + Bướu giáp đơn thuần thể nhân:- Bướu nhân có thể nằm ở bất kỳ chỗ nào của Tuyến giáp. Thường có hình tròn hoặc bầu dục. Có thể nhỏ bằng hạt lạc hoặc rất lớn (làm biến dạng và gây các triệu chứng chèn ép vùng cổ). Bướu có thể là tổ chức nhu mô hoặc nang chứa dịch keo màu vàng nhạt hay xanh đen. - Có chỉ định mổ cắt Bướu vì điều trị nội khoa thường ít kết quả và bản thân Bướu có thể gây nhiều biến chứng (chèn ép vùng cổ, chảy máu trong bướu, bội nhiễm, ung thư hoá. . . ). + Bướu giáp đơn thuần thể lan toả: - Bướu có hình đồng dạng với Tuyến giáp vì nó chính là toàn bộ nhu mô Tuyến giáp phì đại tạo thành. Tuy nhiên, mức độ to ra của các thu ỳ tuyến thường không như nhau nên các thu ỳ bướu có thể to không đều. - Điều trị chủ yếu bằng nội khoa (bổ sung các thuốc có Iot). Điều trị phẫu thuật chỉ đặt ra khi bướu quá to gây chèn ép vùng cổ hoặc ảnh hưởng đến thẩm mỹ của bệnh nhân. + Bướu giáp đơn thuần thể hỗn hợp: - Là loại Bướu giáp đơn thuần thể nhân (có thể một hay nhiều nhân) trên nền một bướu giáp thể lan toả. - Có chỉ định mổ cắt gần hoàn toàn Tuyến giáp với các lý do như ở Bướu giáp đơn thuần thể nhân. 2. Bướu giáp độc tính:Là loại Bướu giáp có kèm theo tình trạng cường chức năng Tuyến giáp (nhiễm độc Thyroxin). + Bướu giáp nhân độc tính: - Còn gọi là bệnh U độc tuyến giáp hay bệnh Plummer. Trong bệnh này, Bướu giáp là một bướu thể nhân nhu mô cường chức năng, nó tiết ra quá nhiều Hocmon giáp gây nhiễm độc cơ thể. - Biểu hiện bệnh là: có Bướu giáp nhân (thường là Bướu nhân đơn độc) kèm theo tình trạng nhiễm độc giáp, nổi bật là các triệu chứng về tim mạch (mạch nhanh, loạn nhịp, suy tim… ). - Có chỉ định mổ sớm. + Bướu giáp lan toả nhiễm độc: - Bệnh Bướu giáp lan toả nhiễm độc còn được gọi là bệnh Basedow hay bệnh Grave. Các triệu chứng cơ bản của nó là: Bướu giáp to lan toả kèm tình trạng nhiễm độc giáp (mạch nhanh, ăn uống nhiều nhưng vẫn gầy sút nhanh, da nóng và ra nhiều mồ hôi…), lồi mắt, run tay chân, thay đổi tính - Có thể điều trị bằng Nội khoa, Iot phóng xạ hay Ngoại khoa. . . tình… Mỗi phương pháp đó đều có những chỉ định riêng. + Bướu giáp Basedow - Là loại Bướu giáp đơn thuần nhưng sau một thời gian, do những hoá: nguyên nhân nhất định, chuyển thành độc tính (tiết ra quá nhiều Hocmon giáp gây nhiễm độc cơ thể). - Có chỉ định điều trị nội khoa tích cực rồi mổ sớm. 3. Các U lành Tuyến giáp:+ Thường là loại U tuyến (Adenoma) của Tuyến giáp. + Hay gặp ở tuổi trung niên:thường là khối U đơn độc, nằm ở bất cứ chỗ nào của Tuyến giáp, ranh giới rõ, mặt nhẵn, mật độ thường chắc, di động tốt. U có thể gây chèn ép vùng cổ làm bệnh nhân khó thở, nuốt vướng. + Trên lâm sàng thường khó phân biệt giữa U tuyến giáp lành tính và Bướu giáp đơn thuần thể nhân. + Điều trị chủ yếu là bằng phẫu thuật. 4. Ung thư Tuyến giáp:+ Thường xuất hiện ở tuổi 40-60. Khối U đơn độc nằm ở gần một cực của Tuyến giáp (thường ở cực dưới). U có mật độ chắc, bề mặt sần sùi, di động kém do xâm lấn vào tổ chức xung quanh. Cũng vì vậy mà bệnh nhân có thể bị khó nuốt, khó thở và nói khàn sớm tuy U còn nhỏ. Ngoài ra có thể thấy các hạch bạch huyết vùng cổ to ra (nhất là các hạch dọc theo cơ ức đòn chũm). + Ung thư tuyến giáp thường có tiên lượng tốt hơn so với các loại Ung thư khác nếu được phát hiện và mổ sớm. 5. Các viêm Tuyến giáp có triệu chứng Bướu giáp:+ Bệnh viêm Tuyến giáp tự miễn dịch: - Còn gọi là bệnh - Bướu thường to lan toả, đôi khi là thể nhân. Mật độ chắc, Hashimoto. không dính với tổ chức xung quanh. Bướu có khi khá to, chèn ép gây khó thở, nuốt vướng. Kèm theo bệnh nhân có thể có biểu hiện nhược giáp ở các mức độ - Điều trị chủ yếu là các thuốc thay thế Hocmon giáp khác nhau. (Thyreoidin, Triiodothyronin. . . ) và từng đợt ngắn thuốc Cocticoit. Chỉ mổ khi Bướu gây chèn ép khí quản (mổ cắt một phần vùng eo tuyến để giải phóng chèn ép) hoặc khi Bướu ở thể nhân. + Bệnh viêm xơ tuyến giáp mãn tính: - Còn gọi là bệnh Riedel. - Thường là Bướu giáp lan toả, mật độ rất chắc do tổ chức liên kết trong bướu phát triển mạnh. Có khi Bướu khá to và dính vào tổ chức xung quanh nên rất kém di động. Bướu có thể chèn ép gây khó thở, nuốt vướng. Bệnh nhân thường không bị nhược giáp do còn những phần nhu mô giáp lành hoạt động bù. - Khi Bướu gây chèn ép khí quản thì có chỉ định mổ cắt một phần vùng eo tuyến để giải phóng chèn ép. + Bệnh viêm tuyến giáp bán cấp tính: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG KHỐI U VÙNG CỔ ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG KHỐI U VÙNG CỔ I. Các loại Bướu tuyến giáp: Trong bài này danh từ Bướu tuyến giáp dùng để chỉ triệu chứng Tuyến giáp to ra về kích thước (toàn bộ hay cục bộ) mà không phân biệt nguyên nhân của nó. 1. Bướu giáp đơn thuần: Là loại Bướu tuyến giáp mà nguyên nhân không phải do viêm hay u, chức năng tuyến giáp bình thường. + Bướu giáp đơn thuần thể nhân:- Bướu nhân có thể nằm ở bất kỳ chỗ nào của Tuyến giáp. Thường có hình tròn hoặc bầu dục. Có thể nhỏ bằng hạt lạc hoặc rất lớn (làm biến dạng và gây các triệu chứng chèn ép vùng cổ). Bướu có thể là tổ chức nhu mô hoặc nang chứa dịch keo màu vàng nhạt hay xanh đen. - Có chỉ định mổ cắt Bướu vì điều trị nội khoa thường ít kết quả và bản thân Bướu có thể gây nhiều biến chứng (chèn ép vùng cổ, chảy máu trong bướu, bội nhiễm, ung thư hoá. . . ). + Bướu giáp đơn thuần thể lan toả: - Bướu có hình đồng dạng với Tuyến giáp vì nó chính là toàn bộ nhu mô Tuyến giáp phì đại tạo thành. Tuy nhiên, mức độ to ra của các thu ỳ tuyến thường không như nhau nên các thu ỳ bướu có thể to không đều. - Điều trị chủ yếu bằng nội khoa (bổ sung các thuốc có Iot). Điều trị phẫu thuật chỉ đặt ra khi bướu quá to gây chèn ép vùng cổ hoặc ảnh hưởng đến thẩm mỹ của bệnh nhân. + Bướu giáp đơn thuần thể hỗn hợp: - Là loại Bướu giáp đơn thuần thể nhân (có thể một hay nhiều nhân) trên nền một bướu giáp thể lan toả. - Có chỉ định mổ cắt gần hoàn toàn Tuyến giáp với các lý do như ở Bướu giáp đơn thuần thể nhân. 2. Bướu giáp độc tính:Là loại Bướu giáp có kèm theo tình trạng cường chức năng Tuyến giáp (nhiễm độc Thyroxin). + Bướu giáp nhân độc tính: - Còn gọi là bệnh U độc tuyến giáp hay bệnh Plummer. Trong bệnh này, Bướu giáp là một bướu thể nhân nhu mô cường chức năng, nó tiết ra quá nhiều Hocmon giáp gây nhiễm độc cơ thể. - Biểu hiện bệnh là: có Bướu giáp nhân (thường là Bướu nhân đơn độc) kèm theo tình trạng nhiễm độc giáp, nổi bật là các triệu chứng về tim mạch (mạch nhanh, loạn nhịp, suy tim… ). - Có chỉ định mổ sớm. + Bướu giáp lan toả nhiễm độc: - Bệnh Bướu giáp lan toả nhiễm độc còn được gọi là bệnh Basedow hay bệnh Grave. Các triệu chứng cơ bản của nó là: Bướu giáp to lan toả kèm tình trạng nhiễm độc giáp (mạch nhanh, ăn uống nhiều nhưng vẫn gầy sút nhanh, da nóng và ra nhiều mồ hôi…), lồi mắt, run tay chân, thay đổi tính - Có thể điều trị bằng Nội khoa, Iot phóng xạ hay Ngoại khoa. . . tình… Mỗi phương pháp đó đều có những chỉ định riêng. + Bướu giáp Basedow - Là loại Bướu giáp đơn thuần nhưng sau một thời gian, do những hoá: nguyên nhân nhất định, chuyển thành độc tính (tiết ra quá nhiều Hocmon giáp gây nhiễm độc cơ thể). - Có chỉ định điều trị nội khoa tích cực rồi mổ sớm. 3. Các U lành Tuyến giáp:+ Thường là loại U tuyến (Adenoma) của Tuyến giáp. + Hay gặp ở tuổi trung niên:thường là khối U đơn độc, nằm ở bất cứ chỗ nào của Tuyến giáp, ranh giới rõ, mặt nhẵn, mật độ thường chắc, di động tốt. U có thể gây chèn ép vùng cổ làm bệnh nhân khó thở, nuốt vướng. + Trên lâm sàng thường khó phân biệt giữa U tuyến giáp lành tính và Bướu giáp đơn thuần thể nhân. + Điều trị chủ yếu là bằng phẫu thuật. 4. Ung thư Tuyến giáp:+ Thường xuất hiện ở tuổi 40-60. Khối U đơn độc nằm ở gần một cực của Tuyến giáp (thường ở cực dưới). U có mật độ chắc, bề mặt sần sùi, di động kém do xâm lấn vào tổ chức xung quanh. Cũng vì vậy mà bệnh nhân có thể bị khó nuốt, khó thở và nói khàn sớm tuy U còn nhỏ. Ngoài ra có thể thấy các hạch bạch huyết vùng cổ to ra (nhất là các hạch dọc theo cơ ức đòn chũm). + Ung thư tuyến giáp thường có tiên lượng tốt hơn so với các loại Ung thư khác nếu được phát hiện và mổ sớm. 5. Các viêm Tuyến giáp có triệu chứng Bướu giáp:+ Bệnh viêm Tuyến giáp tự miễn dịch: - Còn gọi là bệnh - Bướu thường to lan toả, đôi khi là thể nhân. Mật độ chắc, Hashimoto. không dính với tổ chức xung quanh. Bướu có khi khá to, chèn ép gây khó thở, nuốt vướng. Kèm theo bệnh nhân có thể có biểu hiện nhược giáp ở các mức độ - Điều trị chủ yếu là các thuốc thay thế Hocmon giáp khác nhau. (Thyreoidin, Triiodothyronin. . . ) và từng đợt ngắn thuốc Cocticoit. Chỉ mổ khi Bướu gây chèn ép khí quản (mổ cắt một phần vùng eo tuyến để giải phóng chèn ép) hoặc khi Bướu ở thể nhân. + Bệnh viêm xơ tuyến giáp mãn tính: - Còn gọi là bệnh Riedel. - Thường là Bướu giáp lan toả, mật độ rất chắc do tổ chức liên kết trong bướu phát triển mạnh. Có khi Bướu khá to và dính vào tổ chức xung quanh nên rất kém di động. Bướu có thể chèn ép gây khó thở, nuốt vướng. Bệnh nhân thường không bị nhược giáp do còn những phần nhu mô giáp lành hoạt động bù. - Khi Bướu gây chèn ép khí quản thì có chỉ định mổ cắt một phần vùng eo tuyến để giải phóng chèn ép. + Bệnh viêm tuyến giáp bán cấp tính: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 147 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 85 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 79 0 0 -
40 trang 61 0 0