ĐẠI CƯƠNG CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.21 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ chế chấn thương: - Chấn thương bụng kín thời bình.- Chấn thương bụng kín thời chiến. - Chấn thương gián tiếp.- Chấn thương trực tiếp.2 - Các tổn thương trong chấn thương bụng kín: + Tổn thương thành bụng.- Khối máu tụ sau phúc mạc. - Khối máu tụ trong các cơ quan+ Tổn thương nội tạng: - Tổn thương tạng đặc: gan, lách, thận.- Tổn thương tạng rỗng: dạ dày, tá tràng, ruột non, bàng quang.+ Số lượng cơ quan bị tổn thương. - Có thể chỉ một cơ quan.- Có thể 2 hay nhiều tạng bị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍNI - ĐẠI CƯƠNG:1 – Cơ chế chấn thương:- Chấn thương bụng kín thời bình.- Chấn thương bụng kín thời chiến.- Chấn thương gián tiếp.- Chấn thương trực tiếp.2 - Các tổn thương trong chấn thương bụng kín:+ Tổn thương thành bụng.- Khối máu tụ sau phúc mạc.- Khối máu tụ trong các cơ quan+ Tổn thương nội tạng:- Tổn thương tạng đặc: gan, lách, thận.- Tổn thương tạng rỗng: dạ dày, tá tràng, ruột non, bàng quang.+ Số lượng cơ quan bị tổn thương.- Có thể chỉ một cơ quan.- Có thể 2 hay nhiều tạng bị tổn thương.+ Tổn thương ổ bụng kết hợp với tổn thương các cơ quan.- Tổn thương ở phổi.- Chấn động hoặc giập não.- Tổn thương ổ bụng kèm theo gãy xương.II – TRIỆU CHỨNG:1/ Các thăm khám lâm sàng:+ H/C chảy máu trong ( trong vỡ tạng đặc):- Shock: vã mồ hôi lạnh, mạch nhanh, HA tụt.- XN : HC giảm, HST giảm- SA : có dịch, thấy tạng vỡ.- Chọc dịch ổ bụng có máu.+ H/C Viêm phúc mạc ( trong vỡ tạng rỗng hoặc vỡ tạng đặc đến muộn):- Đau bụng đột ngột dữ dội, liên tục, tăng dần.- Lúc đầu có co cứng thành bụng, về sau mất trương lực cơ thành bụng.- NTNĐ: sốt, BC tăng, thiểu niệu, vô niệu, Creatinin máu tăng, Urê máu tăng.- H/C mất nước điện giải;- Gỏ vang, mất nhu động ruột.- XQ: bụng mờ, có thể có liềm hơi trong thủng tá tràng.- Chọc dịch ổ bụng: Có dịch tiêu hóa, dịch mật, nước tiểu ( vỡ BQ dịch màuhồng).3/ Các xét nghiệm cận lâm sàng:+ Chọc dò ổ bụng: Salamon (1906), Frink(1946)- Chọc rửa ổ bụng: Root (1965)- Chống chỉ định:- Tai biến và biến chứng* Tiêu chuẩn CROB trong CTBK theo Perry:Máu tự chảy qua catheter: 10ml; HC:100000/1ml; BC: 500/1ml; Amylaza:100Đ.V/100ml+ Chẩn đoán hình ảnh:2. Siêu âm:Độ nhạy:60-88%; Độ đặc hiệu: 97-100%3. Chụp cắt lớp (CT- Scanner)4. Soi ổ bụng (Laparoscopy)5. X quang:6. Chụp động mạch chọn lọc (Angiography)7. Chụp cộng hưởng từ hạt nhân (IRM)8. Chụp nhấp nháy đồ (Scintigraphy)- Đa chấn thương: là có 2 chấn thương trở lên, có ảnh hưởng đến chức năng sống (tuần hoàn, hô hấp ).III.HƯỚNG XỬ TRÍ(Sơ đồ cấp cứu CTBK- Hội nghị ngoại khoa cấp cứu bụng 1994)1.Hướng xử trí chung:- Nếu có vỡ tạng đặc gây chảy máu trong phải cấp cứu ngay.- Nếu chỉ tổn thương tạng rỗng và viêm phúc mạc thì xử trí tuỳ thuộc vào tìnhtrạng người bệnh:. Khi bệnh nhân không choáng nữa thỉ mổ càng sớm càng tốt.. Nếu bệnh nhân dang choáng nặng thì chống choáng tích cực.2.Hướng xử trí riêng đối với từng tạng bị tổn thương:a) Vỡ gan:b) Tổn thương lách:- Cắt bỏ lá lách là chính.- Khâu cầm máu láchc) Tổn thương tụy:- Nếu ống Wirsung còn nguyên thì khâu nhu mô tụy- Nếu ống Wirsung bị tổn thương thì có thể:+ Khâu phục hồi ống Wirsung+ Cắt bỏ tụy trái.+ Nối tụy với ống tiêu hoá.d) Vỡ dạ dày:Khâu kín theo chiều ngang.e)Vỡ tá tràng.Khâu tá tràng chỗ bị rách kèm các thủ thuật:- Nối vị-tràng.- Dẫn túi lưu mật.- Cắt đoạn dạ dày.- Mở thông dạ dày.- Có khi phải áp dụng hai trong các thủ thuật trên.f) Vỡ ruột non:- Nếu nhỏ thì khâu lại- Nếu rộng hoặc tổn thương nhiều chỗ gần nhau thì cắt đoạn ruột, nối ruột tận-tậnhay bên-bên.g) Thủng đại tràng:Đa chỗ thủng ra ngoài, làm hậu môn nhân tạo hoặc khâu chỗ thủng.h) Vỡ bàng quang:- Khâu lại bàng quang.- Dẫn lu bàng quang trên xương mu.- Thái độ đặt dẫn lưu ổ bụngIII. CÁC TỔN THƯƠNG TẠNG HAY GẶP:1 - Chấn thương lách:1.1 Vỡ lách một thì1.2 Vỡ lách hai thì* Các triệu chứng lâm sàng:- Sốc ( vã mồ hôi lạnh, mạch nhanh, HA tụt), ngất- Hội chứng chảy máy trong: Shock mất máu, HC giảm, HST giảm- Các dấu hiệu thực thể- Xét nghiệm : HC giảm, HST giảm.- SA: Có dịch trong ổ bụng, thấy lách vỡ.- Xquang:- Chọc dịch ổ bụng : có máu.- Chuẩn đoán khó:CDOB,CROB,SA,CT-Scanner…1.3 - Những quan niệm về điều trị vỡ lách:* Cổ điển:Cắt lách – Roussel (1390)* Hiện nay:- Cắt lách:- Bảo tồn lách – John Gibbon (1908)- Cắt lách + Cấy lách tự thân+ Chỉ định bảo tồn:Nguyên tắc: ưu tiên cứu sống tính mạng BN, chỉ bảo tồn láchkhi có điều kiện sau:- Đường vỡ nhỏ (độ I,II); đường vỡ ở cực trên hoặc cực dưới của lách, không tổnthương cuống lách- Huyết động ổn định, lượng máu chảy ít.- Không phải lách bệnh lý.- Không có tổn thương phối hợp.+ Phương tiện chuẩn đoán (SA,CT-Scanner…) có máu dự trữ truyền, phẫu thuậtviên có kinh nghiệm.+ Nguyên tắc chung:- Vỡ lách với H/C chảy máu trong ồ ạt ->mổ cấp cứu tức thì - > vừa mổ vừa hồisức( truyền máu)- Cố gắng điều trị bảo tồnkhi có thể, đặc biệt đối với trẻ em.1.4- Phẫu thuật bảo tồn lách:+ Chọc dịch lấy máu.+ Mổ nội soi hút rửa bảo tồn.+ Mổ mở:- Chèn bấc gạc-Zanochenski (1885)- Khâu lách cầm máu đơn thuần:. Chỉ định: Rách bao lách, tổn thương nông, không tổn thương mạch máu vùng rốnlách ( độ 1,2 theo Shackfort).- Cắt lách bán p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍNI - ĐẠI CƯƠNG:1 – Cơ chế chấn thương:- Chấn thương bụng kín thời bình.- Chấn thương bụng kín thời chiến.- Chấn thương gián tiếp.- Chấn thương trực tiếp.2 - Các tổn thương trong chấn thương bụng kín:+ Tổn thương thành bụng.- Khối máu tụ sau phúc mạc.- Khối máu tụ trong các cơ quan+ Tổn thương nội tạng:- Tổn thương tạng đặc: gan, lách, thận.- Tổn thương tạng rỗng: dạ dày, tá tràng, ruột non, bàng quang.+ Số lượng cơ quan bị tổn thương.- Có thể chỉ một cơ quan.- Có thể 2 hay nhiều tạng bị tổn thương.+ Tổn thương ổ bụng kết hợp với tổn thương các cơ quan.- Tổn thương ở phổi.- Chấn động hoặc giập não.- Tổn thương ổ bụng kèm theo gãy xương.II – TRIỆU CHỨNG:1/ Các thăm khám lâm sàng:+ H/C chảy máu trong ( trong vỡ tạng đặc):- Shock: vã mồ hôi lạnh, mạch nhanh, HA tụt.- XN : HC giảm, HST giảm- SA : có dịch, thấy tạng vỡ.- Chọc dịch ổ bụng có máu.+ H/C Viêm phúc mạc ( trong vỡ tạng rỗng hoặc vỡ tạng đặc đến muộn):- Đau bụng đột ngột dữ dội, liên tục, tăng dần.- Lúc đầu có co cứng thành bụng, về sau mất trương lực cơ thành bụng.- NTNĐ: sốt, BC tăng, thiểu niệu, vô niệu, Creatinin máu tăng, Urê máu tăng.- H/C mất nước điện giải;- Gỏ vang, mất nhu động ruột.- XQ: bụng mờ, có thể có liềm hơi trong thủng tá tràng.- Chọc dịch ổ bụng: Có dịch tiêu hóa, dịch mật, nước tiểu ( vỡ BQ dịch màuhồng).3/ Các xét nghiệm cận lâm sàng:+ Chọc dò ổ bụng: Salamon (1906), Frink(1946)- Chọc rửa ổ bụng: Root (1965)- Chống chỉ định:- Tai biến và biến chứng* Tiêu chuẩn CROB trong CTBK theo Perry:Máu tự chảy qua catheter: 10ml; HC:100000/1ml; BC: 500/1ml; Amylaza:100Đ.V/100ml+ Chẩn đoán hình ảnh:2. Siêu âm:Độ nhạy:60-88%; Độ đặc hiệu: 97-100%3. Chụp cắt lớp (CT- Scanner)4. Soi ổ bụng (Laparoscopy)5. X quang:6. Chụp động mạch chọn lọc (Angiography)7. Chụp cộng hưởng từ hạt nhân (IRM)8. Chụp nhấp nháy đồ (Scintigraphy)- Đa chấn thương: là có 2 chấn thương trở lên, có ảnh hưởng đến chức năng sống (tuần hoàn, hô hấp ).III.HƯỚNG XỬ TRÍ(Sơ đồ cấp cứu CTBK- Hội nghị ngoại khoa cấp cứu bụng 1994)1.Hướng xử trí chung:- Nếu có vỡ tạng đặc gây chảy máu trong phải cấp cứu ngay.- Nếu chỉ tổn thương tạng rỗng và viêm phúc mạc thì xử trí tuỳ thuộc vào tìnhtrạng người bệnh:. Khi bệnh nhân không choáng nữa thỉ mổ càng sớm càng tốt.. Nếu bệnh nhân dang choáng nặng thì chống choáng tích cực.2.Hướng xử trí riêng đối với từng tạng bị tổn thương:a) Vỡ gan:b) Tổn thương lách:- Cắt bỏ lá lách là chính.- Khâu cầm máu láchc) Tổn thương tụy:- Nếu ống Wirsung còn nguyên thì khâu nhu mô tụy- Nếu ống Wirsung bị tổn thương thì có thể:+ Khâu phục hồi ống Wirsung+ Cắt bỏ tụy trái.+ Nối tụy với ống tiêu hoá.d) Vỡ dạ dày:Khâu kín theo chiều ngang.e)Vỡ tá tràng.Khâu tá tràng chỗ bị rách kèm các thủ thuật:- Nối vị-tràng.- Dẫn túi lưu mật.- Cắt đoạn dạ dày.- Mở thông dạ dày.- Có khi phải áp dụng hai trong các thủ thuật trên.f) Vỡ ruột non:- Nếu nhỏ thì khâu lại- Nếu rộng hoặc tổn thương nhiều chỗ gần nhau thì cắt đoạn ruột, nối ruột tận-tậnhay bên-bên.g) Thủng đại tràng:Đa chỗ thủng ra ngoài, làm hậu môn nhân tạo hoặc khâu chỗ thủng.h) Vỡ bàng quang:- Khâu lại bàng quang.- Dẫn lu bàng quang trên xương mu.- Thái độ đặt dẫn lưu ổ bụngIII. CÁC TỔN THƯƠNG TẠNG HAY GẶP:1 - Chấn thương lách:1.1 Vỡ lách một thì1.2 Vỡ lách hai thì* Các triệu chứng lâm sàng:- Sốc ( vã mồ hôi lạnh, mạch nhanh, HA tụt), ngất- Hội chứng chảy máy trong: Shock mất máu, HC giảm, HST giảm- Các dấu hiệu thực thể- Xét nghiệm : HC giảm, HST giảm.- SA: Có dịch trong ổ bụng, thấy lách vỡ.- Xquang:- Chọc dịch ổ bụng : có máu.- Chuẩn đoán khó:CDOB,CROB,SA,CT-Scanner…1.3 - Những quan niệm về điều trị vỡ lách:* Cổ điển:Cắt lách – Roussel (1390)* Hiện nay:- Cắt lách:- Bảo tồn lách – John Gibbon (1908)- Cắt lách + Cấy lách tự thân+ Chỉ định bảo tồn:Nguyên tắc: ưu tiên cứu sống tính mạng BN, chỉ bảo tồn láchkhi có điều kiện sau:- Đường vỡ nhỏ (độ I,II); đường vỡ ở cực trên hoặc cực dưới của lách, không tổnthương cuống lách- Huyết động ổn định, lượng máu chảy ít.- Không phải lách bệnh lý.- Không có tổn thương phối hợp.+ Phương tiện chuẩn đoán (SA,CT-Scanner…) có máu dự trữ truyền, phẫu thuậtviên có kinh nghiệm.+ Nguyên tắc chung:- Vỡ lách với H/C chảy máu trong ồ ạt ->mổ cấp cứu tức thì - > vừa mổ vừa hồisức( truyền máu)- Cố gắng điều trị bảo tồnkhi có thể, đặc biệt đối với trẻ em.1.4- Phẫu thuật bảo tồn lách:+ Chọc dịch lấy máu.+ Mổ nội soi hút rửa bảo tồn.+ Mổ mở:- Chèn bấc gạc-Zanochenski (1885)- Khâu lách cầm máu đơn thuần:. Chỉ định: Rách bao lách, tổn thương nông, không tổn thương mạch máu vùng rốnlách ( độ 1,2 theo Shackfort).- Cắt lách bán p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0