ĐẠI CƯƠNG HẠ GLUCOSE MÁU
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.76 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hạ glucose máu còn được gọi là hạ đường huyết, để diễn đạt những biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng xảy ra đối với cơ thể người khi nồng độ glucose huyết tương tĩnh mạch (50 mg/ dl (2,7 mmol / l). Hạ glucose máu là một trong những cấp cứu nội khoa thường gặp trên lâm sàng, là một trong những nguyên nhân gây tử vong ở bệnh nhân đái tháo đường sử dụng insulin hoặc sulfamide hạ đường huyết trong đó tỷ lệ tử vong 3 - 7% ở bệnh nhân đái tháo đường týp1....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG HẠ GLUCOSE MÁU HẠ GLUCOSE MÁUI. ĐỊNH NGHĨAHạ glucose máu còn được gọi là hạ đường huyết, để diễn đạt những biểu hiện lâmsàng và cận lâm sàng xảy ra đối với cơ thể người khi nồng độ glucose huyết t ươngtĩnh mạch (50 mg/ dl (2,7 mmol / l).Hạ glucose máu là một trong những cấp cứu nội khoa thường gặp trên lâm sàng, làmột trong những nguyên nhân gây tử vong ở bệnh nhân đái tháo đ ường sử dụnginsulin hoặc sulfamide hạ đường huyết trong đó tỷ lệ tử vong 3 - 7% ở bệnh nhânđái tháo đường týp1. Tuy nhiên thực tế lâm sàng giới hạn nồng độ đường máu nóitrên có thể thay đổi do tình huống lâm sàng cấp hay mạn tùy thuộc vào độ tuổicũng như bệnh lý đi kèm nhất là bệnh nhân đái tháo đường có thời gian mắc bệnhkéo dài.II. BỆNH NGUYÊN1. Hạ đường huyết lúc đói kèm cường insulin1.1. Phản ứng insulin- Chế độ ăn không đầy đủ về số và chất lượng hoặc là do quên bữa ăn ở bệnh nhânđái tháo đường điều trị.- Hoạt động thể lực quá mức: ở người không bị đái tháo đ ường lượng thu nhậnglucose của cơ vân (tăng 20-30 lần trên mức căn bản) được bù tân sinh đường ởgan. Điều này là do giảm insulin lưu hành do tăng catecholamine do vận động làmức chế tế bào beta. Điều hòa này bị giảm ở bệnh nhân đang điều trị insulin. Khicác nơi lắng đọng thuốc dưới da tiếp tục phóng thích insulin tro ng quá trình hoạtđộng và tăng hấp thu insulin ở những vùng cơ gần gốc.- Hệ thống điều hòa glucose bị tổn thương ở bệnh nhân đái tháo đường bị bệnh lâungày. Phần lớn bệnh nhân đái tháo đường týp 1 có sự kém đáp ứng glucagon khihạ đường huyết- Quá liều insulin. Do không nhìn rõ hoặc do thay đổi nồng độ Insulin trong lọthuốc (40 UI/ ml thay thế 100 UI/ ml)- Quá liều sulfamide hạ đường máu, thuốc có tác dụng kéo dài (Chlopropamide cóthời gian bán hủy trên 35 giờ...) Đặc biệt bệnh nhân có thương tổn gan, thận,người lớn tuổi dễ có nguy cơ hạ đường huyết.- Các nguyên khác+ Stress: Khi bị stress (bệnh tật, nhiễm trùng, phẫu thuật...) thường tăng liềuInsulin để cân bằng đường máu. Khi stress chấm dứt cần phải giảm liều.+ Suy vỏ thượng thận (bệnh Addison) gây hạ đường huyết vì thế cần giảm liềuInsulin.+ Bệnh lý dạ dày đái tháo đường: Bệnh lý thần kinh thực vật các tạng làm dạ dàygiảm trương lực làm chậm đưa thức ăn từ dạ dày vào ruột, nguy cơ hạ đường sauăn ở bệnh nhân sử dụng Insulin.+ Thai nghén. Nhu cầu tiêu thụ đường tăng trong thai nghén vì thế cần giảm liềuInsulin trong 3 tháng đầu.+ Suy thận: Làm giáng hóa Insulin và thuốc hạ đường huyết bị kéo dài.+ Thuốc dùng phối hợp: Bệnh nhân đái tháo đường có phối hợp thuốc điều trịnhư: Allopurinol, ức chế beta, clofibrate, cimetidine, thuốc chống đông,hydralazine, indomethacine, Maleate de perhexilline, miconazole, phenolbarbitale ch ống nhiễm khuẩn,phenylbutazole, probenecide, salycile, sulfamideIMAO.quinine, quinidine, úc chế men chuyển, disopyramide, tricycliques,propoxyphene, octreotide, tetracycline, mebendazole, cibenzoline, stanozolol,fluoxetine, ethanol, sertaline, tromethamirne, gancilovir, lithium, temafloxacilline.+ Hạ đường huyết giả (dùng lén lút Insulin và các thu ốc hạ đường huyết): liênquan đến bệnh nhân có bệnh lý tâm thần phối hợp.+ Hạ đường huyết tự miễn. Có kháng thể kháng Insulin. Hạ đường huyết xảy ra 3- 4 giờ sau ăn và được quy cho sự phân ly giữa phức hợp miễn dịch kháng thể &Insulin làm phóng thích Insulin tự do... Hạ đường huyết tự miễn do tích lũy sốlượng kháng thể lớn có khả năng phản ứng với Insulin nội sinh, đã được ghi nhậnở bệnh nhân điều trị methimazole trong bệnh Basedow tại Nhật Bản, cũng nh ưmột số bệnh nhân lymphoma, đa u tủy, hội chứng lupus, trong đó para protein vàkháng thể phản ứng chéo với Insulin.Hạ đường huyết do kháng thể kháng thụ thể Insulin tương đối hiếm, bệnh nhânnày có thời kỳ đề kháng Insulin và chứng gai đen (acanthosis nigricans).Hạ glucose máu cũng được ghi nhân sự đáp ứng với điều trị glucocorticoid màkhông thấy trong lọc huyết tương và ức chế miễn dịch.- Hạ đường huyết do dùng Pentamydine: Loại thuốc dùng điều trị nhiễm khuẩnPneumocystic carinii ở bệnh nhân AIDS, thuốc làm tăng Insulin cấp do tác dụngtrên tế bào beta (10 - 20% bệnh nhân).- U tế bào beta tuyến tuỵ.1.2. Hạ đường huyết lúc đói không cường insulin.1.2.1. Các rối loạn phối hợp với giảm lưu lượng glucose ở gan.- Do mất một số lượng tế bào gan như teo gan vàng cấp, nhiễm độc gan cấp.- Do rối loạn cung cấp acid amin đến gan (chán ăn thần kinh, nhịn đói lâu ngày,hội chứng uree máu cao, suy vỏ thượng thận).-Do bất thường chuyển hóa glucose ở trẻ sơ sinh (thiếu men thoái biến glycogen,men tân sinh glucose).1.2.2. Hạ đường huyết do rượuRượu (ethanol) chuyển hóa tại gan nhờ NAD và xúc tác bởi ethanoldehydrogenase. Vì thế dùng rượu lâu ngày làm giảm lượng NAD ở gan. Đây làchất cần thiết trong phả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG HẠ GLUCOSE MÁU HẠ GLUCOSE MÁUI. ĐỊNH NGHĨAHạ glucose máu còn được gọi là hạ đường huyết, để diễn đạt những biểu hiện lâmsàng và cận lâm sàng xảy ra đối với cơ thể người khi nồng độ glucose huyết t ươngtĩnh mạch (50 mg/ dl (2,7 mmol / l).Hạ glucose máu là một trong những cấp cứu nội khoa thường gặp trên lâm sàng, làmột trong những nguyên nhân gây tử vong ở bệnh nhân đái tháo đ ường sử dụnginsulin hoặc sulfamide hạ đường huyết trong đó tỷ lệ tử vong 3 - 7% ở bệnh nhânđái tháo đường týp1. Tuy nhiên thực tế lâm sàng giới hạn nồng độ đường máu nóitrên có thể thay đổi do tình huống lâm sàng cấp hay mạn tùy thuộc vào độ tuổicũng như bệnh lý đi kèm nhất là bệnh nhân đái tháo đường có thời gian mắc bệnhkéo dài.II. BỆNH NGUYÊN1. Hạ đường huyết lúc đói kèm cường insulin1.1. Phản ứng insulin- Chế độ ăn không đầy đủ về số và chất lượng hoặc là do quên bữa ăn ở bệnh nhânđái tháo đường điều trị.- Hoạt động thể lực quá mức: ở người không bị đái tháo đ ường lượng thu nhậnglucose của cơ vân (tăng 20-30 lần trên mức căn bản) được bù tân sinh đường ởgan. Điều này là do giảm insulin lưu hành do tăng catecholamine do vận động làmức chế tế bào beta. Điều hòa này bị giảm ở bệnh nhân đang điều trị insulin. Khicác nơi lắng đọng thuốc dưới da tiếp tục phóng thích insulin tro ng quá trình hoạtđộng và tăng hấp thu insulin ở những vùng cơ gần gốc.- Hệ thống điều hòa glucose bị tổn thương ở bệnh nhân đái tháo đường bị bệnh lâungày. Phần lớn bệnh nhân đái tháo đường týp 1 có sự kém đáp ứng glucagon khihạ đường huyết- Quá liều insulin. Do không nhìn rõ hoặc do thay đổi nồng độ Insulin trong lọthuốc (40 UI/ ml thay thế 100 UI/ ml)- Quá liều sulfamide hạ đường máu, thuốc có tác dụng kéo dài (Chlopropamide cóthời gian bán hủy trên 35 giờ...) Đặc biệt bệnh nhân có thương tổn gan, thận,người lớn tuổi dễ có nguy cơ hạ đường huyết.- Các nguyên khác+ Stress: Khi bị stress (bệnh tật, nhiễm trùng, phẫu thuật...) thường tăng liềuInsulin để cân bằng đường máu. Khi stress chấm dứt cần phải giảm liều.+ Suy vỏ thượng thận (bệnh Addison) gây hạ đường huyết vì thế cần giảm liềuInsulin.+ Bệnh lý dạ dày đái tháo đường: Bệnh lý thần kinh thực vật các tạng làm dạ dàygiảm trương lực làm chậm đưa thức ăn từ dạ dày vào ruột, nguy cơ hạ đường sauăn ở bệnh nhân sử dụng Insulin.+ Thai nghén. Nhu cầu tiêu thụ đường tăng trong thai nghén vì thế cần giảm liềuInsulin trong 3 tháng đầu.+ Suy thận: Làm giáng hóa Insulin và thuốc hạ đường huyết bị kéo dài.+ Thuốc dùng phối hợp: Bệnh nhân đái tháo đường có phối hợp thuốc điều trịnhư: Allopurinol, ức chế beta, clofibrate, cimetidine, thuốc chống đông,hydralazine, indomethacine, Maleate de perhexilline, miconazole, phenolbarbitale ch ống nhiễm khuẩn,phenylbutazole, probenecide, salycile, sulfamideIMAO.quinine, quinidine, úc chế men chuyển, disopyramide, tricycliques,propoxyphene, octreotide, tetracycline, mebendazole, cibenzoline, stanozolol,fluoxetine, ethanol, sertaline, tromethamirne, gancilovir, lithium, temafloxacilline.+ Hạ đường huyết giả (dùng lén lút Insulin và các thu ốc hạ đường huyết): liênquan đến bệnh nhân có bệnh lý tâm thần phối hợp.+ Hạ đường huyết tự miễn. Có kháng thể kháng Insulin. Hạ đường huyết xảy ra 3- 4 giờ sau ăn và được quy cho sự phân ly giữa phức hợp miễn dịch kháng thể &Insulin làm phóng thích Insulin tự do... Hạ đường huyết tự miễn do tích lũy sốlượng kháng thể lớn có khả năng phản ứng với Insulin nội sinh, đã được ghi nhậnở bệnh nhân điều trị methimazole trong bệnh Basedow tại Nhật Bản, cũng nh ưmột số bệnh nhân lymphoma, đa u tủy, hội chứng lupus, trong đó para protein vàkháng thể phản ứng chéo với Insulin.Hạ đường huyết do kháng thể kháng thụ thể Insulin tương đối hiếm, bệnh nhânnày có thời kỳ đề kháng Insulin và chứng gai đen (acanthosis nigricans).Hạ glucose máu cũng được ghi nhân sự đáp ứng với điều trị glucocorticoid màkhông thấy trong lọc huyết tương và ức chế miễn dịch.- Hạ đường huyết do dùng Pentamydine: Loại thuốc dùng điều trị nhiễm khuẩnPneumocystic carinii ở bệnh nhân AIDS, thuốc làm tăng Insulin cấp do tác dụngtrên tế bào beta (10 - 20% bệnh nhân).- U tế bào beta tuyến tuỵ.1.2. Hạ đường huyết lúc đói không cường insulin.1.2.1. Các rối loạn phối hợp với giảm lưu lượng glucose ở gan.- Do mất một số lượng tế bào gan như teo gan vàng cấp, nhiễm độc gan cấp.- Do rối loạn cung cấp acid amin đến gan (chán ăn thần kinh, nhịn đói lâu ngày,hội chứng uree máu cao, suy vỏ thượng thận).-Do bất thường chuyển hóa glucose ở trẻ sơ sinh (thiếu men thoái biến glycogen,men tân sinh glucose).1.2.2. Hạ đường huyết do rượuRượu (ethanol) chuyển hóa tại gan nhờ NAD và xúc tác bởi ethanoldehydrogenase. Vì thế dùng rượu lâu ngày làm giảm lượng NAD ở gan. Đây làchất cần thiết trong phả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 157 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 111 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0