Danh mục

ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.02 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kỷ nguyên thuốc kháng sinh bắt đầu từ 1929, khi Alexander Fleming, bác sỹ người Anh, tình cờ phát hiện thấy các sợi nấm Penicillium notatum tạo ra vùng vô khuẩn trong đĩa môi trường nuôi cấy tụ cầu vàng. Ông cho rằng nấm Penicillium có chứa chất diệt vi khuẩn và gọi chất đó là penicillin. Năm 1938, nhóm nghiên cứu Florey và Chain (Mỹ) đã sản xuất thành công penicillin G và đưa vào điều trị. Theo hướng nghiên cứu của Fleming và Florey-Chain các nhà nghiên cứu tiếp sau đã tìm ra và đưa vào sử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH23.1.1. Sơ lược lịch sử Kỷ nguyên thuốc kháng sinh bắt đầu từ 1929, khi Alexander Fleming, bácsỹ ngư ời Anh, tình cờ phát hiện thấy các sợi nấm Penicillium notatum tạo ravùng vô khu ẩn trong đĩa môi trường nuôi cấy tụ cầu vàng. Ông cho rằng nấmPenicillium có chứa chất diệt vi khuẩn và gọi chất đó là penicillin. Năm 1938,nhóm nghiên cứu Florey và Chain (Mỹ) đ ã sản xuất thành công penicillin G vàđưa vào điều trị. Theo hướng nghiên cứu của Fleming và Florey-Chain các nhànghiên cứu tiếp sau đ ã tìm ra và đưa vào sử dụng rộng rãi các lo ại kháng sinhnhư ngày nay.23.1.2. Định nghĩa kháng sinh Kháng sinh là những hợp chất có nguồn gốc vi sinh, được sản xuất bằnglên men các chủng vi nấm hoặc vi khuẩn, bán tổng hợp hoặc tổng hợp toàn phầntheo nguyên mẫu kháng sinh thiên nhiên; có tác dụng diệt hoặc kìm hãm sự pháttriển của vi khuẩn với nồng độ rất thấp.23.1.3. Phân loại kháng sinh Dựa vào cấu tạo hoá học và tương đương phổ tác dụng, ngư ời ta phân chiacác loại kháng sinh th ành các nhóm sau: 1. Kháng sinh -lactam, gồm: - penicillin, - Cephalosporin - Monobactam 2. Kháng sinh aminoglycosid (aminosid) 3. Kháng sinh tetracyclin 4. Cloramphenicol và dẫn chất 5. Kháng sinh macrolid và streptogramin 6. Kháng sinh lincosamid 7. Kháng sinh rifamycin 8. Kháng sinh polypeptid Quinolon: Là các ch ất tổng hợp hóa học, tác dụng diệt vi khuẩn ở nồng độrất thấp như các chất kháng sinh nguồn gốc vi sinh. Vì vậy có trường phái xếpquinolon vào thuốc kháng sinh, nhưng trường phái khác ch ỉ xếp vào các ch ấtkháng khuẩn. Ngoài ra còn có kháng sinh chống nấm, chống ung thư. Các loại khángsinh này trình bày ở các bài tương ứng.Bảng 2-Ks I/dh23.1.4. Đánh giá hoạt lực kháng sinh Có hai kiểu tính hoạt lực của các chế phẩm kháng sinh:1- Tính bằng đ ơn vị quốc tế (UI = Unité internationale), ví dụ: - Penicillin G, thử trên một chủng tụ cầu vàng: 1UI = 0,6 g penicillin G natri tinh khiết, hay 1mg penicillin G natritương đương 1667 UI; 1UI = 0,627 g penicillin G kali tinh khiết. - Spiramycin: 1mg spiramycin dược dụng tương ứng 3200 UI.2- Tính bằng đơn vị khối lượng (mg, g…): Nhiều kháng sinh thiên nhiên và bántổng hợp, ví dụ: Amoxicillin, lincomycin hydroclorid v.v…23.1.5. Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh Lạm dụng / dùng KS không đủ liều tạo ra vi khuẩn kháng thuốc, hậu qủa: - Liều dùng thuốc kháng sinh phải tăng, - Hiệu qủa điều trị không chắc chắn. Vì vậy, khi sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị và dự phòng nhiễmkhuẩn cần tuân thủ một số nguyên tắc như sau:1. Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm vi khuẩn. Căn cứ để xác định bệnh nhiễm khuẩn: - Các triệu chứng lâm sàng: Đau viêm kèm sốt nhiệt độ 38 -39o C (phân biệt với sốt virus thư ờng có nhiệt độ 40-41o C). - Nếu có điều kiện thì nuôi cấy bệnh phẩm làm kháng sinh đồ .2. Chọn đúng kháng sinh nhạy đặc hiệu và dạng bào chế phù hợp. Căn cứ xác định: - Hoàn cảnh và vị trí nhiễm khuẩn, các triệu chứng lâm sàng. - Kết quả kháng sinh đồ cho phép lựa chọn thuốc chính xác.3. Dùng đủ liều và hết đợt điều trị. - Nhiễm khu ẩn hông thường bắt đầu liều tấn công, sau đó rút xuống liềuduy trì. - Nhiễm khuẩn sinh độc tố (thương hàn...) ph ải bắt đầu bằng liều thấp, sauđó nâng dần tới liều hiệu qủa. - Đợt điều trị nhiễm khuẩn phải kéo dài trong 1 số ngày; thậm chí hàngtháng dùng thuốc liên tục. Không được dừng điều trị khi thấy hết triệu chứng.4. Phối hợp các kháng sinh hợp lý. - Phối hợp các kháng sinh cùng tác dụng trên một g ram vi khuẩn. - Phối hợp hai thuốc khác phổ tác dụng để bao phủ cả hai g ram vi khuẩn. - Phối hợp thuốc kháng sinh với thuốc kháng khuẩn tổng hợp. Mục đích phối hợp nhằm tăng hiệu qủa điều trị, hạn chế độc tính của mộtloại kháng sinh, đồng thời tránh được sự kháng nhanh của vi khuẩn.Bảng 3-KS I/dh ...

Tài liệu được xem nhiều: