Danh mục

Đại cương lịch sử Việt Nam - Tập 2: Phần 2 - Đinh Xuân Lâm (chủ biên)

Số trang: 176      Loại file: pdf      Dung lượng: 17.22 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đại cương lịch sử Việt Nam - Tập 2: Phần 2 trình bày lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 và lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Mời bạn đọc tham khảo nội dung tài liệu để hiểu rõ thêm về lịch sử Việt Nam giai đoạn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương lịch sử Việt Nam - Tập 2: Phần 2 - Đinh Xuân Lâm (chủ biên) PHẨN BA VIỆT NAM(1919 - 1930) Chương VU TÌNH HÌNH KINH TẾ - XẢ HỘI VIỆT NAM ♦ • SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI CỦA THựC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG BIẾN Đổl TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1. (uộc khai thác thuộc địa lần thứ haí của thực dân Pháp Mặc dù là một nước thắng trận, nước Pháp bước ra khỏi cuộc Chiến tranh thếgiới thứ nhất với những tổn thất nặng nề về kinh tế và tài chính. Chiến tranh đãtàn phá hàng loạt các nhà máy, cầu cống, đường sá và làng mạc trên khắp đấtnước. Nhiéu ngành sàn xuất công nghiệp bị đình trệ, hoạt động thương mại bị sasút nghiêm trọng. Sau chiến tranh, Pháp đã trờ thành một con nợ lớn, trước hếtlà của Mĩ. Số nợ quốc gia vào nám 1920 đã lên lới 300 tỉ phơrăng. Chiến tranh thế giới thứ nhất cũng đã tiêu huỷ hàng triệu phcrrảng đầu tư củaPháp ờ nước ngoài. Với thắng lợi cùa Cách mạng tháng Mười Nga (1917), thịtrường đầu tư lớn nhất của nước Pháp tai châu Âu cũng không còn nữa. Thêmvào đó là nạn lạm phát, sự leo Ihang của giá cá và đời sống khó khăn đã làm trỗidậy các phong trào đấu tranh cúa các tầng lóp nhân dân lao động Pháp chống lạichính phủ. Trước tình hình đó, để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến ưanh và khôiphục nền kinh tế, chính quyền Pháp một mặt ra sức lìm các biện pháp thúc đẩysản xuất ở trong nước, mặt khác tăng cường đẩu tư khai thác thuộc địa, trưóc hếtvà chủ yếu là ở các nưóc Đông Dương và châu Phi. Về thời gian, đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp chính thứcđược triẽn khai từ sau Qiiên tranh thế giới thứ nhất và kéo dài cho đến trước cuộckhủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), tức là trong khoảng 10 năm. 211 Trong đợt khai thác lần thứ hai, thực dân Pháp tiến hành đầu tư ồ ạt vào cácngành kinh tế Việt Nam với một tốc độ nhanh hơn và quy mô rộng lớn hem đợtkhai thác lần thứ nhất. Số vốn đầu tư tăng rất nhanh qua các năm. Riéng nãm1920, khối lượng vốn đầu tư vào Việt Nam cùa tư bản Pháp đã đạt đếi con sô255 triệu phơrăng’. Nếu trong vòng 30 năm, từ 1888 đến 1918, Pháp đã đẩu tưvào Đông Dương (chủ yếu là Việt Nam) khoảng ! tỉ phơrăng thì chỉ tíih riêngtrong 6 năm, từ 1924 đến 1929, khối lượng đó đã lên tới 4.000 triệu phcrăng’’. Duới đây là khối lượng dầu tư vốn theo các ngành kinh tế mà các cóng ti vôdanh Pháp tiến hành trong những năm 1924 - 1930 ở Việt Nam: Tổng số tiển Tỉ lệ phần Ngành (triệu phơrăng) trâm (%) 1 ị Công nghiệp (chế biến, công 369,2 12.9 chính, điện nước) Mỏ và mỏ đá 546,4 19,1 Nông nghiệp và lâm nghiệp 900,2 31,4 Thương mại, vận tải 422,5 14,8 Bất dộng sản, ngăn hàng 623,9 21,8 Cộng; 2.862,2 100% Từ năm 1931 trở đi, mặc dù bị ảnh hưởng nậng nế của cuộc khủng hoảngkinh tế thế giới, tư bản Pháp vẫn tiếp tục quá trình đầu tư vốn vào Việt N am vàĐông Dương. Về hướng đầu tư trong dợt khai thác thuộc địa lần thứ hai cũng khic so vớithcrt kì đầu thế kỉ XX. Nếu trong cuộc khai thác lần thứ nhất, số vốn điu tư củatư bản Pháp tập trung chủ yếu vào các ngành khai mỏ và giao thông vậi Itải, thìvào thời kì này tư bản Pháp lại đổ xô vào kinh doanh nông nghiệp song iomg vớiviệc tiếp tục đẩy mạnh hoạt động khai thác khoáng sản. Chính sách tãig cườngđầu tư ừên đây của tư bản Pháp đã và đang làm biến đổi mạnh mẽ C1 cấu vàtrình độ phát triển của các ngành kinh tế Việt Nam sau chiến tranh.(1) Aumiphin (P.), Sự hiện diện tài chinh và kinh t ế của Pháp à Đỏng Dương ( ỉ 858 - .93^9). Bảnđịch tiếng Việt, H.. 1994, tr. 57.(2) Chesneaux (J.) Sđd. ư. 159.212 2. Nhữnịĩ biến đổi trong ncn kinh tê Việt Nam So ới các ngành kinh tế khác, nông nghiệp là ngành được thực dâa Pháp chútrọng đầu tư khai thác nhiéu h(ín cá. Năm 1924. sô vốn bỏ vào nông nghiệp ià52 triệu phơrãng, đến nãm 1927 lên tới 400 triêu phơrăng. Với số vốn đó, thựcdân Pháp ra sức cướp đoạt ruộng đất của nhân dân ta để lập đồn điền. Tính đếnnăm 1930, tổng số ruộng đất bị thực dân Pháp chiếm đoạt đã lên đến 1,2 triệuha. Sô ruộng đất này được khai thác và lập thành hàng trâm đồn điền, có đồnđiền rộng tới vài nghìn ha. Riêng ở Bác Kì, vào những năm 20 đã có 155 đồnđiền, mỗi cái rộng tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: