Danh mục

ĐẠI CƯƠNG RỐI LOẠN THĂNG BẰNG KIỀM – TOAN

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 208.51 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

pH bình thường của máu là 7,4 tương ứng với nồng độ [H+] dịch ngoại bào là 40 nmol/L. Rối loạn kiềm toan là hậu quả của nhận hay mất H+ hay HCO3¯. Cân bằng kiềm toan gồm 3 thành phần Chất đệm HCO3¯ trong dịch ngoại bào và nội bào làm thay đổi nồng độ H+. Thông khí phế nang làm thay đổi PaCO2 Điều hòa thải H+ ở thận làm thay đổi nồng độ HCO3¯ trong dịch ngoại bào. Cơ chế bù trừ khi có nhiễm toan là tăng tạo NH3 và thải H+ ở ống thận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG RỐI LOẠN THĂNG BẰNG KIỀM – TOAN RỐI LOẠN THĂNG BẰNG KIỀM – TOANI. ĐẠI CƯƠNGpH bình thường của máu là 7,4 tương ứng với nồng độ [H+] dịch ngoại bào là 40nmol/L. Rối loạn kiềm toan là hậu quả của nhận hay mất H+ hay HCO3¯.Cân bằng kiềm toan gồm 3 thành phần  Chất đệm HCO3¯ trong dịch ngoại bào và nội bào làm thay đổi nồng độ H+.  Thông khí phế nang làm thay đổi PaCO2  Điều hòa thải H+ ở thận làm thay đổi nồng độ HCO3¯ trong dịch ngoại bào. Cơ chế bù trừ khi có nhiễm toan là tăng tạo NH3 và thải H+ ở ống thận xa, nhờ đó tăng thải NH4+; khi mỗi NH4+ đi ra nước tiểu sẽ có 1 HCO3¯ đi vào dịch ngoại bào.Giá trị bình thường của các thông số Giới hạn bình thường Giá trị trung bìnhpH 7,35 – 7,45 7,4PaCO2 (mmHg) 35 – 45 40HCO3¯ (mmol/L) 22 - 26 24Phương trình Handersson-Hasselbalch [H+] = 24 x PaCO2 [HCO3¯]Toan máu: khi [H+] tăng: hậu quả của tình trạng giảm [HCO3¯] hay tăng PaCO2Kiềm máu: khi [H+] giảm: hậu quả của tình trạng tăng [HCO3¯] hay giảm PaCO2Điều chỉnh bù trừ trong rối loạn toan kiềm nguyên phát của cơ thể:Rối loạn pH Rối loạn tiên phát Đáp ứng bù Mức độ bù trừ trừToan CH  HCO3¯  Tăng thông PaCO2 # 1,5 x [HCO3¯] + khí 8 Mất [HCO3¯] hay tăng lượng acid PaCO2  trong máuKiềm CH  HCO3¯  Giảm thông PaCO2 # 0,7 x [HCO3¯] khí +20 Nhận nhiều PaCO2  [HCO3¯] hay mất H+Toan HH  PaCO2  Thận tăng thải NH4+ HCO3¯ # 0,1 xCấp HCO3¯  PaCO2Mạn HCO3¯# 0,35 x PaCO2Kiềm HH  PaCO2  Thận giảm thải NH4+ HCO3¯# 0,2 xCấp HCO3¯ PaCO2Mạn HCO3¯# 0,45 x PaCO2Rối loạn toan kiềm hỗn hợp: Khi có từ 2 rối loạn tiên phát nêu trên xảy ra cùng lúc. Để nhận biết rối loạn toan kiềm hỗn hợp cần lưu ý một số điểm sau: - PaCO2 và HCO3¯ luôn thay đ ổi cùng chiều trong rối loạn đơn thuần, nếungược chiều là có rối loạn hỗn hợp - Nếu bù trừ quá mức hoặc không bù trừMột số xét nghiệm giúp chẩn đoánKhoảng trống anion (anion gap, AG) AG = [Na+] – [HCO3¯] – [Cl¯] = 12 ± 2Giúp chẩn đoán phân biệt nguyên nhân trong toan chuyển hóa [HCO3¯] giảm trong toan CH có thể do: Mất HCO3¯ : AG bình thường Nhiễm acid cố định: AG tăng:  AG =  HCO3¯  toan CH tăng AG đơn thuần  AG <  HCO3¯  toan CH tăng AG + toan CH không tăng AG (vd: nhiễm ceton acid do ĐTĐ kèm tiêu chảy)  AG >  HCO3¯  toan CH tăng AG + kiềm CH (vd: nhiễm ceton acid do ĐTĐ kèm nôn ói)Khoảng trống anion niệu (urine anion gap, UAG) Giúp chẩn đoán PB NN trong toan CH AG bình thường (mất HCO3¯ quađường thận hay đường tiêu hóa) o UAG = [Na+]u + [K+]u – [Cl¯]u Vì NH4+ là ion dương không đo được trong nước tiểu và được bài tiết dướidạng kết hợp với Cl‾ nên:UAG âm  có tăng thải NH4+  mất HCO3¯ qua đường tiêu hóaUAG dương  có giảm thải NH4+  mất HCO3¯ qua thậnII. CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH RỐI LOẠN TOAN KIỀMB1: Đọc pHpH< 7,35: Toan máupH> 7,45: Kiềm máuB2: Xác định RL tiên phát do hô hấp hay chuyển hóa: đọc PaCO2 và HCO3Toan máu  PaCO2 > 45: toan hô hấp PaCO2 bình thường/giảm hay HCO3¯ < 22 : toan chuyển hóaKiềm máu  PaCO2 < 35: kiềm hô hấp PaCO2 bình thường/tăng hay HCO3¯ >26: kiềm chuyển hóaB3: Đánh giá đáp ứng bù trừ Nếu rối loạn tiên phát do hô hấp:Xác định rối loạn là cấp tính hay mạn tính dựa vào X = pH PaCO2 Toan HH Kiềm HH Cấp CấpX = 0,008 Mạn MạnX = 0,003 Cấp trên nền mạn Cấp trên nền mạn0,003 < X < 0,008 Có toan chuyển hóa phối hợp Có kiềm chuyển hóa phốiX > 0,008 hợp Có kiềm chuyển hó ...

Tài liệu được xem nhiều: