Đại cương Ung thư dạ dày (Kỳ 4)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.33 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các thể lâm sàng:a. K tiền môn vị: - Thường gặp nhất- Nhanh chóng có hội chứng hẹp môn vịb. K tâm vị - Có các triệu chứng của UTDD: đau, rối loạn tiêu hoá... - Các dấu hiệu khác: nuốt nghẹn như K thực quản, đau nhiều do dây thần kinh hoành bị kích thích, dịch dạ dày trào ngược lên thực quản.- Chụp dạ dày tư thế Trendelenburg mới phát hiện được (tư thế đầu lộn ngược).- Soi thực quản có giá trị chẩn đoán K tâm vị.c. UTDD thể đét: - Lâm sàng: đầy hơi, khó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Ung thư dạ dày (Kỳ 4) Đại cương Ung thư dạ dày (Kỳ 4) 6. Các thể lâm sàng: a. K tiền môn vị: - Thường gặp nhất - Nhanh chóng có hội chứng hẹp môn vị b. K tâm vị - Có các triệu chứng của UTDD: đau, rối loạn tiêu hoá... - Các dấu hiệu khác: nuốt nghẹn như K thực quản, đau nhiều do dây thầnkinh hoành bị kích thích, dịch dạ dày trào ngược lên thực quản. - Chụp dạ dày tư thế Trendelenburg mới phát hiện được (tư thế đầu lộnngược). - Soi thực quản có giá trị chẩn đoán K tâm vị. c. UTDD thể đét: - Lâm sàng: đầy hơi, khó tiêu và nôn xuất hiện sớm, ỉa chảy nhiều, gầy sútsuy mòn nhanh. - X-quang dạ dày có hình đồng hồ cát. - Nội soi sinh thiết: thành dạ dày cứng, màu xà cừ. 7. Tiến triển và biến chứng: a. Tiến triển: Không được phẫu thuật dạ dày chắc chắn dẫn đến tử vong, chỉ có 2% sốngthêm được >5 năm. b. Biến chứng: - Chảy máu tiêu hoá 5% - Hẹp môn vị (1/3 số ca K dạ dày hẹp môn vị ít hoặc nhiều). - Thủng dạ dày: 6% - Di căn: 70% (palmer) + Hạch địa phương: 58% + Thực quản 19% + Tuỵ: 16% + Vào gan: 47% + Vào phổi: 18% + Đại tràng: 14% + Các nơi khác: túi mật, sinh dục nữ, xương... Chết suy mòn hoặc sau 1 trong các biến chứng trên. B. CÁC LOẠI UNG THƯ KHÁC CỦA DẠ DÀY: 1. Lympho dạ dày không phải Hodgkin: a. Thường gặp: - Chiếm khoảng 3% trong các loại K dạ dày - Thường ở xa tâm và môn vị, gần góc bờ cong bé. b. Tiên lượng: - Tương đối tốt so với loại Lympho dạ dày nguyên phát so với K biểu môtuyến, 40% sống được 5 năm (trong 257 ca). Nếu không có tổn thương hạch 50%sống được 5 năm. Nếu có hạch chỉ sống được 27%. Thường hạch ở thân tạng vàtrước động mạch chủ. - Tiến triển tại chỗ nhưng có thể ra ngoài hệ tiêu hoá: vòm họng, hạch ngoạivi, các tạng khác... - Với Lympho dạ dày thứ phát: có tiên lượng xấu, tuỳ thuộc vào bệnh toànthân. 2. U ác tính hiếm của dạ dày: a. U nguồn gốc trung mô: - Thuộc cơ: Sacom cơ trơn (Leiomyosarcome), Sarcome cơ vân(Rhabdommyosarcome). Sarcome cơ trơn hay gặp hơn và có thể điều trị khỏi bằngphẫu thuật. - Thuộc tổ chức liên kết (Fibrosarcome)... - Thuộc thần kinh và liên quan (Schawanome)... - Thuộc mạch máu (Angiosarcome)... b. U nguồn gốc biểu mô: - U carcinoit: hội chứng u carcinoit có: da đỏ ửng, đi lỏng, các biểu hiện vềtim, di căn gan.Tiên lượng chung tốt mặc dù đã có di căn, sống lâu được nhiều năm.- Carcinome dạng biểu bì- Carcinosarcome: về mô học có cấu trúc giữa u trung mô và biểu mô.c. Tổn thương do di căn kế cận:- Có nguồn gốc từ phế quản, vú, thận, tinh hoàn, ung thư rau.Melannome ác tính.Carcinome tuỵ, K đại tràng, K gan có thể xâm nhiễm vào dạ dày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Ung thư dạ dày (Kỳ 4) Đại cương Ung thư dạ dày (Kỳ 4) 6. Các thể lâm sàng: a. K tiền môn vị: - Thường gặp nhất - Nhanh chóng có hội chứng hẹp môn vị b. K tâm vị - Có các triệu chứng của UTDD: đau, rối loạn tiêu hoá... - Các dấu hiệu khác: nuốt nghẹn như K thực quản, đau nhiều do dây thầnkinh hoành bị kích thích, dịch dạ dày trào ngược lên thực quản. - Chụp dạ dày tư thế Trendelenburg mới phát hiện được (tư thế đầu lộnngược). - Soi thực quản có giá trị chẩn đoán K tâm vị. c. UTDD thể đét: - Lâm sàng: đầy hơi, khó tiêu và nôn xuất hiện sớm, ỉa chảy nhiều, gầy sútsuy mòn nhanh. - X-quang dạ dày có hình đồng hồ cát. - Nội soi sinh thiết: thành dạ dày cứng, màu xà cừ. 7. Tiến triển và biến chứng: a. Tiến triển: Không được phẫu thuật dạ dày chắc chắn dẫn đến tử vong, chỉ có 2% sốngthêm được >5 năm. b. Biến chứng: - Chảy máu tiêu hoá 5% - Hẹp môn vị (1/3 số ca K dạ dày hẹp môn vị ít hoặc nhiều). - Thủng dạ dày: 6% - Di căn: 70% (palmer) + Hạch địa phương: 58% + Thực quản 19% + Tuỵ: 16% + Vào gan: 47% + Vào phổi: 18% + Đại tràng: 14% + Các nơi khác: túi mật, sinh dục nữ, xương... Chết suy mòn hoặc sau 1 trong các biến chứng trên. B. CÁC LOẠI UNG THƯ KHÁC CỦA DẠ DÀY: 1. Lympho dạ dày không phải Hodgkin: a. Thường gặp: - Chiếm khoảng 3% trong các loại K dạ dày - Thường ở xa tâm và môn vị, gần góc bờ cong bé. b. Tiên lượng: - Tương đối tốt so với loại Lympho dạ dày nguyên phát so với K biểu môtuyến, 40% sống được 5 năm (trong 257 ca). Nếu không có tổn thương hạch 50%sống được 5 năm. Nếu có hạch chỉ sống được 27%. Thường hạch ở thân tạng vàtrước động mạch chủ. - Tiến triển tại chỗ nhưng có thể ra ngoài hệ tiêu hoá: vòm họng, hạch ngoạivi, các tạng khác... - Với Lympho dạ dày thứ phát: có tiên lượng xấu, tuỳ thuộc vào bệnh toànthân. 2. U ác tính hiếm của dạ dày: a. U nguồn gốc trung mô: - Thuộc cơ: Sacom cơ trơn (Leiomyosarcome), Sarcome cơ vân(Rhabdommyosarcome). Sarcome cơ trơn hay gặp hơn và có thể điều trị khỏi bằngphẫu thuật. - Thuộc tổ chức liên kết (Fibrosarcome)... - Thuộc thần kinh và liên quan (Schawanome)... - Thuộc mạch máu (Angiosarcome)... b. U nguồn gốc biểu mô: - U carcinoit: hội chứng u carcinoit có: da đỏ ửng, đi lỏng, các biểu hiện vềtim, di căn gan.Tiên lượng chung tốt mặc dù đã có di căn, sống lâu được nhiều năm.- Carcinome dạng biểu bì- Carcinosarcome: về mô học có cấu trúc giữa u trung mô và biểu mô.c. Tổn thương do di căn kế cận:- Có nguồn gốc từ phế quản, vú, thận, tinh hoàn, ung thư rau.Melannome ác tính.Carcinome tuỵ, K đại tràng, K gan có thể xâm nhiễm vào dạ dày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ung thư dạ dày bệnh học nội khoa bệnh đường tiêu hóa bài giảng bệnh tiêu hóa bệnh đường ruộtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 147 5 0 -
7 trang 74 0 0
-
Một số bài tập luyện sức khoẻ (Quyển 1 - Tập 4)
37 trang 69 0 0 -
5 trang 63 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 57 0 0 -
53 trang 51 0 0
-
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 1
141 trang 40 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 34 0 0 -
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 33 0 0