Đại cương Ung thư dạ dày (Kỳ 5)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.96 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều trị dự phòng:- Phát hiện sớm UTDD ở người trên 40 tuổi có những rối loạn tiêu hoá cần được soi, X-quang, sinh thiết nếu có K cắt bỏ dạ dày sớm. - Quản lý và điều trị kịp thời những người có bệnh lý tiền K hoặc có nhiều khả năng K (cắt polyp dạ dày, điều trị các bệnh nhân viêm niêm mạc dạ dày).2. Điều trị triệt để: Điều trị triệt để chủ yếu phẫu thuật cắt dạ dày: - Cắt bán phần dạ dày rộng: phần dạ dày bị K, các mạc nối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Ung thư dạ dày (Kỳ 5) Đại cương Ung thư dạ dày (Kỳ 5)III. ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY:A. ĐIỀU TRỊ K BIỂU TUYẾN MÔ DẠ DÀY:1. Điều trị dự phòng: - Phát hiện sớm UTDD ở người trên 40 tuổi có những rối loạn tiêu hoá cầnđược soi, X-quang, sinh thiết nếu có K cắt bỏ dạ dày sớm. - Quản lý và điều trị kịp thời những người có bệnh lý tiền K hoặc có nhiềukhả năng K (cắt polyp dạ dày, điều trị các bệnh nhân viêm niêm mạc dạ dày). 2. Điều trị triệt để: Điều trị triệt để chủ yếu phẫu thuật cắt dạ dày: - Cắt bán phần dạ dày rộng: phần dạ dày bị K, các mạc nối lớn, tất cả cáchạch di căn và nghi ngờ di căn, có khi cắt cả lách, một phần tuỵ (cắt 2/3, 1/4, 4/5dạ dày + hạch). - Trước đây do tỷ lệ tử vong trong 30 ngày đầu khá cao 21% (Leowy) dochoáng hoặc bục miệng nối. Hiện nay từ 1959 chỉ còn 5,8% (Mouchet). Kết quảlâu dài có sự khác nhau tuỳ tác giả: sống sau 5 năm 8% (Leron), 18% (Mouchet),14% (N.V.Vân). - Cắt toàn bộ dạ dày: khối u quá lớn hoặc lan rộng có nhiều di căn hạch, tỷlệ tử vong cao. Sau mổ 15 ngày có thể tiêm 5 FU với liều 10mg/1kg/24h pha500ml HTN 5% truyền tĩnh mạch trong 4 ngày. Nếu bệnh nhân dung nạp thuốc cóthể tiêm tiếp 4 liều như trên nhưng cách nhật. - Tử vong mổ khá cao: 23% (Mouchet), 25% (Sortal), 9,4% (Lahey), 17%(N.V.Vân, N.Đ.Hối). - Sống còn trên 5 năm: 17% (Mouchet), 12% (Lahey), 8% (N.V.Vân) 3. Điều trị tạm thời: Trong điều kiện không được điều trị triệt để: mở thông dạ dày nối thông dạdày- ruột chay, nối thông hỗng tràng. Hoặc dùng hoá chất 5FU liều 15mg/kg/24htrong 2-3 ngày rồi hạ xuống 7,5mg/kg/24h cách nhật cho u nhỏ lại trong 5-6 tháng.Rất tiếc có bệnh nhân lại bị chết sớm hơn vì bị suy tuỷ xương. HVQY có thuốc Phylamine có tác dụng hỗ trợ chống K: viên 0,10 x 6v/24hx 20 ngày, nghỉ 10 ngày, dùng trong 3 năm. B. LYMPHO DẠ DÀY KHÔNG PHẢI HODGKIN: Điều trị có kết quả phẫu thuật kết hợp với tia xạ và hoá chất. Phẫu thuật cắt rộng dạ dày nhưng không nạo hạch IV. TIÊN LƯỢNG CHUNG CỦA UTDD: Tiên lượng chung phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Thể bệnh: K thể loét tiên lượng nhẹ hơn loại xâm nhiễm, sùi - Vị trí K ở trên 1/3 dạ dày nặng hơn K ở đoạn giữa và dưới dạ dày. - Xâm nhập theo chiều sâu: càng ăn sâu càng nặng. Nếu hạch không bị xâmnhiễm tỷ lệ sống còn 80%. Nếu thanh mạc bị thì tỷ lệ hạ xuống còn 40%, khi tổnthương qua lớp thanh mạc thì chỉ còn 18%. - Về mô bệnh học: tiên lượng càng kém nếu u kém biệt hoá. Nếu nhiềulympho xâm nhiễm mạnh tiên lượng tốt hơn. - Sự xâm nhập vào hạch là một yếu tố tiên lượng chủ yếu sau mổ. + Nếu mọi cái đều giống nhau mà không có tổn thương hạch thì tỷ lệ sống45%. Nếu hạch bị xâm chiếm tỷ lệ sống 12%. + Nếu hạch xa bị tổn thương tiên lượng càng xấu. Hạch càng dễ bị tổnthương khi tế bào K ít biệt hoá. + Khi đại thể là ít thâm nhiễm, khi tổn thương K càng ăn sâu vào thành dạdày (80% nếu thanh mạc đã bị K xâmnhiễm) hoặc khi K ở vị trí trên cao của dạ dày. K ở phần trên dạ dày hay có tổnthương vào hạch rất cao, đặc biệt 2/3 số ca đã có tổn thương ở các hạch tuỵ, láchvà thường là tiềm tàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Ung thư dạ dày (Kỳ 5) Đại cương Ung thư dạ dày (Kỳ 5)III. ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY:A. ĐIỀU TRỊ K BIỂU TUYẾN MÔ DẠ DÀY:1. Điều trị dự phòng: - Phát hiện sớm UTDD ở người trên 40 tuổi có những rối loạn tiêu hoá cầnđược soi, X-quang, sinh thiết nếu có K cắt bỏ dạ dày sớm. - Quản lý và điều trị kịp thời những người có bệnh lý tiền K hoặc có nhiềukhả năng K (cắt polyp dạ dày, điều trị các bệnh nhân viêm niêm mạc dạ dày). 2. Điều trị triệt để: Điều trị triệt để chủ yếu phẫu thuật cắt dạ dày: - Cắt bán phần dạ dày rộng: phần dạ dày bị K, các mạc nối lớn, tất cả cáchạch di căn và nghi ngờ di căn, có khi cắt cả lách, một phần tuỵ (cắt 2/3, 1/4, 4/5dạ dày + hạch). - Trước đây do tỷ lệ tử vong trong 30 ngày đầu khá cao 21% (Leowy) dochoáng hoặc bục miệng nối. Hiện nay từ 1959 chỉ còn 5,8% (Mouchet). Kết quảlâu dài có sự khác nhau tuỳ tác giả: sống sau 5 năm 8% (Leron), 18% (Mouchet),14% (N.V.Vân). - Cắt toàn bộ dạ dày: khối u quá lớn hoặc lan rộng có nhiều di căn hạch, tỷlệ tử vong cao. Sau mổ 15 ngày có thể tiêm 5 FU với liều 10mg/1kg/24h pha500ml HTN 5% truyền tĩnh mạch trong 4 ngày. Nếu bệnh nhân dung nạp thuốc cóthể tiêm tiếp 4 liều như trên nhưng cách nhật. - Tử vong mổ khá cao: 23% (Mouchet), 25% (Sortal), 9,4% (Lahey), 17%(N.V.Vân, N.Đ.Hối). - Sống còn trên 5 năm: 17% (Mouchet), 12% (Lahey), 8% (N.V.Vân) 3. Điều trị tạm thời: Trong điều kiện không được điều trị triệt để: mở thông dạ dày nối thông dạdày- ruột chay, nối thông hỗng tràng. Hoặc dùng hoá chất 5FU liều 15mg/kg/24htrong 2-3 ngày rồi hạ xuống 7,5mg/kg/24h cách nhật cho u nhỏ lại trong 5-6 tháng.Rất tiếc có bệnh nhân lại bị chết sớm hơn vì bị suy tuỷ xương. HVQY có thuốc Phylamine có tác dụng hỗ trợ chống K: viên 0,10 x 6v/24hx 20 ngày, nghỉ 10 ngày, dùng trong 3 năm. B. LYMPHO DẠ DÀY KHÔNG PHẢI HODGKIN: Điều trị có kết quả phẫu thuật kết hợp với tia xạ và hoá chất. Phẫu thuật cắt rộng dạ dày nhưng không nạo hạch IV. TIÊN LƯỢNG CHUNG CỦA UTDD: Tiên lượng chung phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Thể bệnh: K thể loét tiên lượng nhẹ hơn loại xâm nhiễm, sùi - Vị trí K ở trên 1/3 dạ dày nặng hơn K ở đoạn giữa và dưới dạ dày. - Xâm nhập theo chiều sâu: càng ăn sâu càng nặng. Nếu hạch không bị xâmnhiễm tỷ lệ sống còn 80%. Nếu thanh mạc bị thì tỷ lệ hạ xuống còn 40%, khi tổnthương qua lớp thanh mạc thì chỉ còn 18%. - Về mô bệnh học: tiên lượng càng kém nếu u kém biệt hoá. Nếu nhiềulympho xâm nhiễm mạnh tiên lượng tốt hơn. - Sự xâm nhập vào hạch là một yếu tố tiên lượng chủ yếu sau mổ. + Nếu mọi cái đều giống nhau mà không có tổn thương hạch thì tỷ lệ sống45%. Nếu hạch bị xâm chiếm tỷ lệ sống 12%. + Nếu hạch xa bị tổn thương tiên lượng càng xấu. Hạch càng dễ bị tổnthương khi tế bào K ít biệt hoá. + Khi đại thể là ít thâm nhiễm, khi tổn thương K càng ăn sâu vào thành dạdày (80% nếu thanh mạc đã bị K xâmnhiễm) hoặc khi K ở vị trí trên cao của dạ dày. K ở phần trên dạ dày hay có tổnthương vào hạch rất cao, đặc biệt 2/3 số ca đã có tổn thương ở các hạch tuỵ, láchvà thường là tiềm tàng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ung thư dạ dày bệnh học nội khoa bệnh đường tiêu hóa bài giảng bệnh tiêu hóa bệnh đường ruộtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 146 5 0 -
7 trang 73 0 0
-
Một số bài tập luyện sức khoẻ (Quyển 1 - Tập 4)
37 trang 68 0 0 -
5 trang 62 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 59 0 0 -
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 55 0 0 -
53 trang 50 0 0
-
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 1
141 trang 40 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 34 0 0 -
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 32 0 0