![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đại cương và quy tắc chọn huyệt – Phần 11)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.26 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khi áp dụng châm cứu để chữa bệnh, học thuyết kinh lạc cần được tuân thủ. Phải có quan niệm đúng đắn về sự tuần hành kinh mạch, về sự phân bố huyệt vị, và những triệu chứng bệnh của mỗi kinh mạch. Khi điều trị một bệnh chứng, trước hết phải phân tích các triệu chứng và các dấu hiệu một cách thận trọng, xác định bản chất bệnh, tìm xem bộ phận nào chịu ảnh hưởng và nắm chắc đường kinh nào bị xâm phạm, trước khi đi đến kết luận. Sau khi đã nhận định...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương và quy tắc chọn huyệt – Phần 11) Đại cương và quy tắc chọn huyệt – Phần 11) Giới thiệu đại cươngTrong khi áp dụng châm cứu để chữa bệnh, học thuyết kinh lạc cần được tuân thủ.Phải có quan niệm đúng đắn về sự tuần hành kinh mạch, về sự phân bố huyệt vị,và những triệu chứng bệnh của mỗi kinh mạch. Khi điều trị một bệnh chứng, trướchết phải phân tích các triệu chứng và các dấu hiệu một cách thận trọng, xác địnhbản chất bệnh, tìm xem bộ phận nào chịu ảnh hưởng và nắm chắc đường kinh nàobị xâm phạm, trước khi đi đến kết luận. Sau khi đã nhận định kỹ càng, hãy chọnhuyệt và quyết định phương thức điều trị.Trong những năm gần đây, các cán bộ y tế đã biết kết hợp những kiến thức về sinhlý và giải phẫu học hiện đại với học thuyết kinh lạc trên thực tiễn lâm sàng; nghĩalà ngoài việc chọn huyệt theo sự phân bố của các đường kính, còn căn cứ vào sựphân bố thần kinh, vì vậy đã đạt được những kết quả điều trị đáng kể.Khi tiến hành điều trị, cần xác định xem nên áp dụng châm hay cứu. Châm và cứulà hai phương pháp chữa bệnh, mỗi phương pháp đều có những tác dụng riêng biệtbởi vậy việc chỉ định đối với từng ph ương pháp cũng khác nhau. Châm được chỉđịnh trong những chứng bệnh thuộc h ư chứng lẫn thực chứng, còn cứu thì đượcchỉ định chủ yếu do những bệnh thuộc hư chứng, có nghĩa là không nên điều trịcác chứng bệnh có sốt bằng phương pháp này.Về thao tác, các sách kinh điển y học có ghi: “hư chứng thì dùng phép bổ (làmtăng cường), và thực chứng thì dùng phép tả (giảm nhẹ) “Châm nông đối vớinhững chứng bệnh ở ngoài da, châm sâu đối với những bệnh thuộc gân cốt”,“châm nhanh cho các chứng có sốt, châm lưu kim cho các bệnh trạng đau đớn dữdội”, “chích tĩnh mạch nếu có tình trạng ứ trệ huyết dịch”,… Đó là những quy tắcđược các danh y tiền bối nêu lên, xuất phát từ kinh nghiệm thực tế, mặc dầu chưathật đầy đủ, vẫn có thể đ ược xem như phương châm dắt dẫn cho thực hành lâmsàng, và có thể dùng làm tư liệu tham khảo.Phương pháp thao tác là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Đểđưa kỹ thuật đạt đến một tr ình độ cao hơn, thầy thuốc phải thường xuyên tra cứu,tập hợp tài liệu, đi đến những kết luận rút ra từ thực tế bản thân, như vậy mớimong ngày càng tiến bộ hơn.(2) Những quy tắc chọn huyệtChọn huyệt và định ra phương pháp là cái “chìa khoá” để tiến hành điều trị châmcứu. Trên lâm sàng, những phương pháp sau đây thường được ứng dụng: chọnhuyệt ở xa theo đường tuần hành kinh mạch, chọn huyệt Hợp cốc cho những bệnhở mặt, huyệt Ngoại quan cho bệnh ở vùng thái dương, huyệt Hậu khê cho nhữngbệnh ở đỉnh đầu, huyệt Túc tam lý cho những bệnh ở bụng tr ên, huyệt Dương lăngtuyền cho những bệnh ở vùng hạ sườn, huyệt Uỷ trung cho bệnh thuộc vùng lưng– thắt lưng. Phương pháp này áp dụng cho những chứng bệnh ảnh hưởng đến vùngđầu, mặt, thân và các nội tạng.2- Chọn huyệt tại chỗ và lân cậnTheo phương pháp này, ta vận dụng những huyệt nhạy cảm tại chỗ hoặc lân cận.Thí dụ: đau răng và bệnh thuộc hàm dưới, dùng huyệt Giáp xa và huyệt Hạ quan;bệnh về mắt thì dùng huyệt Tình minh, huyệt Cầu hậu và huyệt Thái dương; bệnhvùng hố chậu, dùng huyệt Trung cực và huyệt Thứ liệu; bệnh dạ dày, có thể chọnhuyệt Trung quản và huyệt Lương môn.Hai phương pháp trên luôn luôn được phối hợp trong việc lập phương huyệt điềutrị. Để làm thí dụ, ta hãy xem bảng sau đây:Một vài thí dụ về cách chọn huyệtPhía trướcKhu vực bị bệnhHuyệt vị tại chõ và lân cậnHuyệt vị ở xaChi trênChi dướiTránẤn đường, Dương bạchHợp cốcMặt và máĐịa thương, Giáp xaHợp cốcNội đìnhMắtTình minh, Thừa khấpDưỡng lãoQuang minhMũiNghinh hương, Ấn đườngHợp cốcCổ, họngLiêm tuyền, Thiên độtLiệt khuyếtChiếu hảiNgựcĐản trung. Các huyệt nằm dọc các đốt sống từ D1 đến D7 (cả hai b ên)Khổng tốiPhong longBụng trênTrung quản. Những huyệt nằm dọc các đốt sống từ D9 đến L2 (cả hai bên)Nội quanTúc tam lýBụng dướiQuan nguyên. Những huyệt nằm dọc các đốt sống từ L2 đến S4 (cả hai bên)Tam âm giaoPhía trênVùng thái dươngThái dương, suất cốcNgoại quanTúc lâm khấpTaiThính hội, thính cung ế phongTrung chửHiệp khêVùng sườn và hạ sườnKỳ môn, can duChi câuDương lăng tuyềnPhía sauVùng chẩm và gáyPhong trì, Thiên trụHậu khêThúc cốtVùng lưng – thắt lưngD1-D7Đại chuỳ, Phế duCôn lônD8-L2Can du, Vị duỦy trungL2-S4Thận du, Đại trường duÂm mônHậu mônTrường cườngBạch hoàn duThừa sơnChi trênKhớp vaiKiên ngungKiên trinhKhúc trìKhớp khuỷuKhúc trì, Thủ tam lýNgoại quanKhớp cổ tayHợp cốc, Hậu khêChi dướiKhớp hángHoàn khiêu. Những huyệt nằm dọc các đốt sống L4 –5 (cả hai bên)Dương lăng tuyềnKhớp gốiĐộc tỵDương lăng tuyềnKhớp cổ chânGiải khê, Khâu hưThái khê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương và quy tắc chọn huyệt – Phần 11) Đại cương và quy tắc chọn huyệt – Phần 11) Giới thiệu đại cươngTrong khi áp dụng châm cứu để chữa bệnh, học thuyết kinh lạc cần được tuân thủ.Phải có quan niệm đúng đắn về sự tuần hành kinh mạch, về sự phân bố huyệt vị,và những triệu chứng bệnh của mỗi kinh mạch. Khi điều trị một bệnh chứng, trướchết phải phân tích các triệu chứng và các dấu hiệu một cách thận trọng, xác địnhbản chất bệnh, tìm xem bộ phận nào chịu ảnh hưởng và nắm chắc đường kinh nàobị xâm phạm, trước khi đi đến kết luận. Sau khi đã nhận định kỹ càng, hãy chọnhuyệt và quyết định phương thức điều trị.Trong những năm gần đây, các cán bộ y tế đã biết kết hợp những kiến thức về sinhlý và giải phẫu học hiện đại với học thuyết kinh lạc trên thực tiễn lâm sàng; nghĩalà ngoài việc chọn huyệt theo sự phân bố của các đường kính, còn căn cứ vào sựphân bố thần kinh, vì vậy đã đạt được những kết quả điều trị đáng kể.Khi tiến hành điều trị, cần xác định xem nên áp dụng châm hay cứu. Châm và cứulà hai phương pháp chữa bệnh, mỗi phương pháp đều có những tác dụng riêng biệtbởi vậy việc chỉ định đối với từng ph ương pháp cũng khác nhau. Châm được chỉđịnh trong những chứng bệnh thuộc h ư chứng lẫn thực chứng, còn cứu thì đượcchỉ định chủ yếu do những bệnh thuộc hư chứng, có nghĩa là không nên điều trịcác chứng bệnh có sốt bằng phương pháp này.Về thao tác, các sách kinh điển y học có ghi: “hư chứng thì dùng phép bổ (làmtăng cường), và thực chứng thì dùng phép tả (giảm nhẹ) “Châm nông đối vớinhững chứng bệnh ở ngoài da, châm sâu đối với những bệnh thuộc gân cốt”,“châm nhanh cho các chứng có sốt, châm lưu kim cho các bệnh trạng đau đớn dữdội”, “chích tĩnh mạch nếu có tình trạng ứ trệ huyết dịch”,… Đó là những quy tắcđược các danh y tiền bối nêu lên, xuất phát từ kinh nghiệm thực tế, mặc dầu chưathật đầy đủ, vẫn có thể đ ược xem như phương châm dắt dẫn cho thực hành lâmsàng, và có thể dùng làm tư liệu tham khảo.Phương pháp thao tác là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Đểđưa kỹ thuật đạt đến một tr ình độ cao hơn, thầy thuốc phải thường xuyên tra cứu,tập hợp tài liệu, đi đến những kết luận rút ra từ thực tế bản thân, như vậy mớimong ngày càng tiến bộ hơn.(2) Những quy tắc chọn huyệtChọn huyệt và định ra phương pháp là cái “chìa khoá” để tiến hành điều trị châmcứu. Trên lâm sàng, những phương pháp sau đây thường được ứng dụng: chọnhuyệt ở xa theo đường tuần hành kinh mạch, chọn huyệt Hợp cốc cho những bệnhở mặt, huyệt Ngoại quan cho bệnh ở vùng thái dương, huyệt Hậu khê cho nhữngbệnh ở đỉnh đầu, huyệt Túc tam lý cho những bệnh ở bụng tr ên, huyệt Dương lăngtuyền cho những bệnh ở vùng hạ sườn, huyệt Uỷ trung cho bệnh thuộc vùng lưng– thắt lưng. Phương pháp này áp dụng cho những chứng bệnh ảnh hưởng đến vùngđầu, mặt, thân và các nội tạng.2- Chọn huyệt tại chỗ và lân cậnTheo phương pháp này, ta vận dụng những huyệt nhạy cảm tại chỗ hoặc lân cận.Thí dụ: đau răng và bệnh thuộc hàm dưới, dùng huyệt Giáp xa và huyệt Hạ quan;bệnh về mắt thì dùng huyệt Tình minh, huyệt Cầu hậu và huyệt Thái dương; bệnhvùng hố chậu, dùng huyệt Trung cực và huyệt Thứ liệu; bệnh dạ dày, có thể chọnhuyệt Trung quản và huyệt Lương môn.Hai phương pháp trên luôn luôn được phối hợp trong việc lập phương huyệt điềutrị. Để làm thí dụ, ta hãy xem bảng sau đây:Một vài thí dụ về cách chọn huyệtPhía trướcKhu vực bị bệnhHuyệt vị tại chõ và lân cậnHuyệt vị ở xaChi trênChi dướiTránẤn đường, Dương bạchHợp cốcMặt và máĐịa thương, Giáp xaHợp cốcNội đìnhMắtTình minh, Thừa khấpDưỡng lãoQuang minhMũiNghinh hương, Ấn đườngHợp cốcCổ, họngLiêm tuyền, Thiên độtLiệt khuyếtChiếu hảiNgựcĐản trung. Các huyệt nằm dọc các đốt sống từ D1 đến D7 (cả hai b ên)Khổng tốiPhong longBụng trênTrung quản. Những huyệt nằm dọc các đốt sống từ D9 đến L2 (cả hai bên)Nội quanTúc tam lýBụng dướiQuan nguyên. Những huyệt nằm dọc các đốt sống từ L2 đến S4 (cả hai bên)Tam âm giaoPhía trênVùng thái dươngThái dương, suất cốcNgoại quanTúc lâm khấpTaiThính hội, thính cung ế phongTrung chửHiệp khêVùng sườn và hạ sườnKỳ môn, can duChi câuDương lăng tuyềnPhía sauVùng chẩm và gáyPhong trì, Thiên trụHậu khêThúc cốtVùng lưng – thắt lưngD1-D7Đại chuỳ, Phế duCôn lônD8-L2Can du, Vị duỦy trungL2-S4Thận du, Đại trường duÂm mônHậu mônTrường cườngBạch hoàn duThừa sơnChi trênKhớp vaiKiên ngungKiên trinhKhúc trìKhớp khuỷuKhúc trì, Thủ tam lýNgoại quanKhớp cổ tayHợp cốc, Hậu khêChi dướiKhớp hángHoàn khiêu. Những huyệt nằm dọc các đốt sống L4 –5 (cả hai bên)Dương lăng tuyềnKhớp gốiĐộc tỵDương lăng tuyềnKhớp cổ chânGiải khê, Khâu hưThái khê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 110 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0