Danh mục

Đại cương và quy tắc chọn huyệt – Phần 2

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.39 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chọn huyệt theo triệu chứng Điều này có ý nghĩa là kê huyệt theo tính chất trị liệu của chúng trong việc điều trị triệu chứng một số bệnh. Ta hãy xem bảng dưới đây: Một vài thí dụ về cách chọn huyệt theo đối chứng trị liệu một số chứng bệnh thường gặp Triệu chứng bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương và quy tắc chọn huyệt – Phần 2 Đại cương và quy tắc chọn huyệt – Phần 23. Chọn huyệt theo triệu chứngĐiều này có ý nghĩa là kê huyệt theo tính chất trị liệu của chúng trong việc điều trịtriệu chứng một số bệnh. Ta hãy xem bảng dưới đây:Một vài thí dụ về cách chọn huyệt theo đối chứng trị liệu một số chứng bệnhthường gặpTriệu chứng bệnhHuyệt vịSốtĐại chuỳ, Khúc trì, Hợp cốcChoángNhân trung, Thần khuyết (cứu), Quan nguyên, Nội quan, Trung xungRa nhiều mồ hôiÂm khích, Phục lưuRa mồ hôi trộmHậu khê, Âm khíchMất ngủThần môn, Tam âm giao, Thái kh ê, Thần đình, Tứ thần thôngNgủ hay mộng mịTâm du, Thần môn, Thái xungCo thắt cơ nhaiHạ quan, Giáp xa, Hợp cốcTiết nhiều nước bọtThừa tương, Địa thương, Liêm tuyềnĐánh trống ngựcNội quan, Khích mônĐau vùng timĐản trung, Nội quanHoThiên đột, Liệt khuyết, Tam âm giaoKhó nuốtThiên đột, Nội quan, Liêm tuyềnNôn mửaNội quan, Túc tam lýCo thắt cơ hoành (nấc)Cách du, Túc tam lýChướng bụngThiên khu, Tam âm giao, Túc tam lý, Kiến lý, Khí hảiĐau vùng hạ sườnChi câu, Tam âm giao, Kỳ môn, Âm lăng tuyềnỉa chảy (khó tiêu)Túc tam lý, Công tôn, Thiên khu, Khí hảiBí đáiTam âm giao, Âm lăng tuyềnĐái dắt, di niệuKhúc cốt, Tam âm giaoDi tinh, liệt dương xuất tinh sớmQuan nguyên, Tam âm giaoTáo bónThiên khu, Chi câuCo thắt cơ sinh đôi bắp chânThừa sơnLở ngứa ngoài daKhúc trì, Huyết hải, Tam âm giaoSuy nhược cơ thểQuan nguyên, Túc tam lýSa trực tràngTrường cường, Thừa sơn4- Chọn huyệt đặc hiệuHuyệt đặc hiệu bao gồm: huyệt Ngũ du ở tứ chi, huyệt Nguyên, huyệt Lạc, huyệtKhích, các huyệt Bối du, huyệt Mộ. Sau đây là sự hướng dẫn phương pháp phốihợp những loại huyệt này.a- Phối hợp huyệt Bối du và huyệt MộMỗi tạng và phủ (nội tạng) đều có một huyệt Bối du và một huyệt Mộ tương ứng.Những huyệt này có liên quan mật thiết với chức năng thuộc từng phủ tạng riêngbiệt của chúng. Khi một nội tạng nào đó bị bệnh, thì huyệt Bối du và huyệt Mộthuộc phủ tạng tương ưng có thể vận dụng để điều trị. Có thể chỉ sử dụng đơnphương huyệt Bối du hay huyệt Mộ, hoặc cùng sử dụng cả hai loại phối hợp. Sauđây là bảng hướng dẫn sự phối huyệt này.Phương pháp phối huyệt Bối du và huyệt MộNội tạngHuyệt Bối duHuyệt MộPhếPhế duTrung phủTâm bào lạcQuyết âm duĐản trungTâmTâm duCự khuyếtCanCan duKỳ mônĐởmĐởm duNhật nguyệtTỳTỳ duChương mônVịVị duTrung quảnTam tiệuTam tiêu duThạch mônThậnThận duKinh mônĐại trườngĐại trường duThiên khuTiểu trườngTiểu trường duQuan nguyênBàng quangBàng quang duTrung cựcb- Phối hợp huyệt Nguyên và huyệt LạcCác huyệt Nguyên (huyệt nguồn gốc) được chỉ định điều trị triệu chứng thuộc bảnkinh. Còn các huyệt lạc (luyệt liên lạc) được chỉ định điều trị triệu chứng thuộc“đường kinh có mối quan hệ biểu - lý” (*). Châm phối hợp hai loại huyệt nàythường cho kết quả điều trị khá tốt.Trên lâm sàng, hai loại huyệt này có thể sử dụng riêng biệt hoặc phối hợp. Ta vẫncó thể dùng đơn phương huyệt nguyên hay huyệt lạc. Khi một đường kinh bị bệnh,thì huyệt nguyên của đường kinh đó được dùng làm huyệt chính, còn huyệt lạcthuộc “kinh mạch có mối quan hệ biểu - lý” thì được dùng phối hợp làm huyệtphụ. Thí dụ, về chức năng, kinh TháI âm Phế ở tay và kinh Dương minh Đạitrường ở tay được xem như “có mối quan hệ biểu - lý”. Nếu kinh Phế bị bệnh,huyệt Thái uyên (huyệt nguyên của kinh Phế) và huyệt Thiên lịch (huyệt lạc củakinh Đại trường) có thể được chỉ định sử dụng. Điều trị bệnh thuộc kinh Đạitrường, huyệt Hợp cốc (huyệt nguyên của kinh Đại trường) và huyệt Liệt khuyết(huyệt lạc của kinh Phế) có thể được chỉ định sử dụng. Ta hãy xem bảng sau đây:Phối hợp huyệt nguyên và huyệt lạcĐường kinhHuyệt nguyên(thuộc kinh có bệnh)Huyệt lạc(thuộc kinh có quan hệ kiểu – lý)Kinh PhếThái uyênThiên lịchKinh Đại trườngHợp cốcLiệt khuyếtKinh VịXung dươngCông tônKinh TỳThái bạchPhong longKinh TâmThần mônChỉ chínhKinh Tiểu trườngUyển cốtThông lýKinh Bàng quangKinh cốtĐại chungKinh ThậnThái khêPhi dươngKinh Tâm bào lạcĐại lăngNgoại quanKinh Tam tiêuDương trìNội quanKinh ĐởmKhâu khưLãi câuKinh CanThái xungQuang minhc- Vận dụng 5 huyệt du (Ngũ du huyệt) ở tứ chiThông thường những huyệt Tỉnh được chỉ định trong các chứng rối loạn tâm thần,kích thích và thao cuồng; những huyệt Huỳnh được chỉ định trong các chứng sốt;những huyệt Du thì chủ yếu dùng cho chứng thấp khớp; huyệt Kinh đ ược sử dụngtrong chứng ho, hen suyễn và các chứng bệnh thuộc thanh quản và hầu; huyệt Hợpđược chỉ định cho bệnh thuộc vị – trường và bệnh thuộc các phủ. (Chi tiết về cá ...

Tài liệu được xem nhiều: