![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẨN ĐOÁN ĐỊNH KHU HỆ THẦN KINH
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.44 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: — Nắm được định khu tổn thương cơ bản ở bỏn cầu đại não. — Nắm được định khu tổn thương cơ bản ở thân não. — Nắm được triệu chứng tổn thương một số dây thần kinh sọ não. — Nắm được triệu chứng tổn thương định khu ở tuỷ sống và một số dây thần kinh ngoại vi. Chẩn đoán định khu tổn thương thần kinh có ý nghĩa rất quan trọng trong thực hành lâm sàng. Dựa vào giải phẫu, chức năng hệ thần kinh; các rối loạn vận động, phản xạ, cảm giác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẨN ĐOÁN ĐỊNH KHU HỆ THẦN KINH ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẨN ĐOÁN ĐỊNH KHU HỆ THẦN KINHMục tiêu:— Nắm được định khu tổn thương cơ bản ở bỏn cầu đại não.— Nắm được định khu tổn thương cơ bản ở thân não.— Nắm được triệu chứng tổn thương một số dây thần kinh sọ não.— Nắm được triệu chứng tổn thương định khu ở tuỷ sống và một số dây thần kinhngoại vi.Chẩn đoán định khu tổn thương thần kinh có ý nghĩa rất quan trọng trong thựchành lâm sàng. Dựa vào giải phẫu, chức năng hệ thần kinh; các rối loạn vận động,phản xạ, cảm giác và thần kinh thực vật, chúng ta có thể chỉ định làm các xétnghiệm cận lâm sàng tìm vị trí tổn thương ở hệ thần kinh.1. Định khu tổn thương ở bán cầu đại não1.1. Hội chứng thùy trán— Liệt 1/2 người không đồng đều.— Cơn động kinh cục bộ (cú thể kốm theo liệt Todd).— Cơn quay mắt, đầu sang bên đối diện.— Mất điều hòa thùy trán: mất đứng, đi.— Hiện tượng thờ ơ nửa thân.— Tăng trương lực cơ.— Phản xạ nắm (Grasping reflex).— Mất khứu giác.— Mất ngôn ngữ , mất viết.— Rối loạn tâm thần: rối loạn khí sắc, tính tình…— Rối loạn thần kinh thực vật: ngáp, vã mồ hôi, buồn ngủ, rối loạn tình dục, ăn vôđộ.1.2. Hội chứng thùy đỉnh— Rối loạn cảm giác bên đối diện.— Mất nhận thức vật, sơ đồ thân thể.+ Hội chứng Anton - Babinski:. Liệt nửa người trái (bệnh nhân không nhận ra).. Bàng quan với bệnh.+ Hội chứng Gerstamann:. Mất nhận thức phải, trái.. Mất viết, mất tính toán.- Mất ý tưởng vận động cả hai bên.- Mất ngôn ngữ Wernicke.- Mất điều hòa.- Bán manh cùng bên.1.3. Hội chứng thùy thái dương— Rối loạn giác quan:+ Thính giác: điếc vỏ não.+ Thị giác: bán manh (bán manh góc hoặc mự hoàn toàn).— Mất điều hoà thùy thái dương: rối loạn đứng, đi, ngã ra sau và sang bên đốidiện tổn thương (tổn thương bó vỏ cầu - tiểu não).— Động kinh thái dương:+ Ảo thị, ảo thính (aura).+ Mất ngôn ngữ tạm thời.+ Rối loạn ý thức: sững sờ, cảm giác đã thấy hay chưa thấy.+ Cơn vắng ý thức: vắng ý thức 10 - 20 giây, rối loạn ý thức, trí nhớ và các chứcnăng tâm thần.+ Cơn tâm thần vận động: nhai, xoa bàn tay, vùng chạy, hành vi phạm pháp.— Mất ngôn ngữ giác quan (Wernicke): điếc lời, mất đọc, mất viết…1.4. Hội chứng thùy chẩm— Rối loạn thị trường:+ Bán manh cùng bên (còn thị trường điểm vàng).+ Bán manh góc 1/4 trên, dưới.+ Tổn thương thùy chẩm cả 2 bên:. Thị trường hình ống (còn điểm vàng).. Mù vỏ não: mất toàn bộ.— Ảo thị: ám điểm lấp lánh.1.5. Hội chứng đồi thịTriệu chứng ở bên đối diện với ổ tổn thương.— Rối loạn cảm giác đau (đau đồi thi).— Mất cảm giác nửa người: cảm giác sâu nặng hơn cảm giác nông.— Rối loạn vận động: liệt nửa người, tăng trương lực cơ, mất điều hoà, múa giật,múa vờn.— Rối loạn vận mạch và dinh dưỡng.— Bán manh cùng bên.1.6. Hội chứng thể vân— Tổn thương tân thể vân:+ Múa giật (tổn thương vỏ hến).+ Múa vờn (tổn thương nhân đuôi).— Tổn thương cựu thể vân: hội chứng Parkinson.— Tổn thương toàn bộ thể vân:+ Bệnh Wilson.+ Giả xơ cứng: Westphal - Stumpele (run).1.7. Rối loạn ngôn ngữ— Rối loạn ngôn ngữ vận động (rối loạn ngụn ngữ kiểu Broca):+ Ở phần sau hồi trán dưới, gần vùng xuất chiếu vận động của môi, lưỡi, thanhquản.+ Bệnh nhân mất động tác nói, nhưng vẫn hiểu được lời nói.— Rối loạn ngôn ngữ giác quan (rối loạn ngụn ngữ kiểu Wernicke):+Nằm ở phần sau hồi thái dương trên.+Phân tích, tổng hợp âm thanh tiếng nói.+ Mất khả năng hiểu tiếng người.— Chức năng đọc (lexia):+ Ở bệnh khu trú ở thùy đỉnh (hồi góc).+ Không nhận biết được chữ cái, từ, câu.— Rối loạn nhìn hiểu chữ viết:+Ổ tổn thương nằm ở giáp ranh thùy thái dương và thuỳ chẩm.+ Chức năng viết (graphia): tổn th ương phần sau hồi trán giữa (trán 2) cạnh vùngxuất chiếu quay mắt, quay đầu và vận động tay.1.8. Tổn thương vùng bao trong hoàn toàn— Liệt nửa người bên đối diện.— Mất cảm giác nửa người bên đối diện.— Bán manh các nửa thị trường đối diện.2. Định khu tổn thương ở thân não2.1. Hội chứng Weber— Liệt dây thần kinh sọ não III bên tổn thương— Liệt nửa người trung ương bên đối diện.— Định khu: tổn thương ở chân cuống não bên liệt dây III.2.2. Hội chứng Benedict— Liệt dây III bên tổn thương.— Liệt nửa người trung ương bên đối diện.— Mất cảm giác nửa người bên đối diện.— Định khu: tổn thương ở giữa cuống não bên có liệt dây III.2.3. Hội chứng Millard - Gubler— Liệt mặt ngoại vi bên tổn thương.— Liệt nửa người ở bên đối diện.- Định khu: tổn thương ở não ở bên đối diện với bên liệt nửa người.2.4. Hội chứng Foville I (Foville cuống nóo)— Liệt mặt, liệt nửa người trung ương bên đối diện với ổ tổn thương.— Hai mắt và đầu quay nhìn sang bên đối diện với liệt nửa người (ngắm nhỡn ổtổn thương).— Định khu: tổn thương ở phía trên của cuống não, ở bên đối diện với bên liệt nửangười.2.5. Hội chứng Foville II (Foville cầu nóo trờn)— Liệt mặt và liệt nửa người trung ương bên đối diện với ổ tổn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẨN ĐOÁN ĐỊNH KHU HỆ THẦN KINH ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẨN ĐOÁN ĐỊNH KHU HỆ THẦN KINHMục tiêu:— Nắm được định khu tổn thương cơ bản ở bỏn cầu đại não.— Nắm được định khu tổn thương cơ bản ở thân não.— Nắm được triệu chứng tổn thương một số dây thần kinh sọ não.— Nắm được triệu chứng tổn thương định khu ở tuỷ sống và một số dây thần kinhngoại vi.Chẩn đoán định khu tổn thương thần kinh có ý nghĩa rất quan trọng trong thựchành lâm sàng. Dựa vào giải phẫu, chức năng hệ thần kinh; các rối loạn vận động,phản xạ, cảm giác và thần kinh thực vật, chúng ta có thể chỉ định làm các xétnghiệm cận lâm sàng tìm vị trí tổn thương ở hệ thần kinh.1. Định khu tổn thương ở bán cầu đại não1.1. Hội chứng thùy trán— Liệt 1/2 người không đồng đều.— Cơn động kinh cục bộ (cú thể kốm theo liệt Todd).— Cơn quay mắt, đầu sang bên đối diện.— Mất điều hòa thùy trán: mất đứng, đi.— Hiện tượng thờ ơ nửa thân.— Tăng trương lực cơ.— Phản xạ nắm (Grasping reflex).— Mất khứu giác.— Mất ngôn ngữ , mất viết.— Rối loạn tâm thần: rối loạn khí sắc, tính tình…— Rối loạn thần kinh thực vật: ngáp, vã mồ hôi, buồn ngủ, rối loạn tình dục, ăn vôđộ.1.2. Hội chứng thùy đỉnh— Rối loạn cảm giác bên đối diện.— Mất nhận thức vật, sơ đồ thân thể.+ Hội chứng Anton - Babinski:. Liệt nửa người trái (bệnh nhân không nhận ra).. Bàng quan với bệnh.+ Hội chứng Gerstamann:. Mất nhận thức phải, trái.. Mất viết, mất tính toán.- Mất ý tưởng vận động cả hai bên.- Mất ngôn ngữ Wernicke.- Mất điều hòa.- Bán manh cùng bên.1.3. Hội chứng thùy thái dương— Rối loạn giác quan:+ Thính giác: điếc vỏ não.+ Thị giác: bán manh (bán manh góc hoặc mự hoàn toàn).— Mất điều hoà thùy thái dương: rối loạn đứng, đi, ngã ra sau và sang bên đốidiện tổn thương (tổn thương bó vỏ cầu - tiểu não).— Động kinh thái dương:+ Ảo thị, ảo thính (aura).+ Mất ngôn ngữ tạm thời.+ Rối loạn ý thức: sững sờ, cảm giác đã thấy hay chưa thấy.+ Cơn vắng ý thức: vắng ý thức 10 - 20 giây, rối loạn ý thức, trí nhớ và các chứcnăng tâm thần.+ Cơn tâm thần vận động: nhai, xoa bàn tay, vùng chạy, hành vi phạm pháp.— Mất ngôn ngữ giác quan (Wernicke): điếc lời, mất đọc, mất viết…1.4. Hội chứng thùy chẩm— Rối loạn thị trường:+ Bán manh cùng bên (còn thị trường điểm vàng).+ Bán manh góc 1/4 trên, dưới.+ Tổn thương thùy chẩm cả 2 bên:. Thị trường hình ống (còn điểm vàng).. Mù vỏ não: mất toàn bộ.— Ảo thị: ám điểm lấp lánh.1.5. Hội chứng đồi thịTriệu chứng ở bên đối diện với ổ tổn thương.— Rối loạn cảm giác đau (đau đồi thi).— Mất cảm giác nửa người: cảm giác sâu nặng hơn cảm giác nông.— Rối loạn vận động: liệt nửa người, tăng trương lực cơ, mất điều hoà, múa giật,múa vờn.— Rối loạn vận mạch và dinh dưỡng.— Bán manh cùng bên.1.6. Hội chứng thể vân— Tổn thương tân thể vân:+ Múa giật (tổn thương vỏ hến).+ Múa vờn (tổn thương nhân đuôi).— Tổn thương cựu thể vân: hội chứng Parkinson.— Tổn thương toàn bộ thể vân:+ Bệnh Wilson.+ Giả xơ cứng: Westphal - Stumpele (run).1.7. Rối loạn ngôn ngữ— Rối loạn ngôn ngữ vận động (rối loạn ngụn ngữ kiểu Broca):+ Ở phần sau hồi trán dưới, gần vùng xuất chiếu vận động của môi, lưỡi, thanhquản.+ Bệnh nhân mất động tác nói, nhưng vẫn hiểu được lời nói.— Rối loạn ngôn ngữ giác quan (rối loạn ngụn ngữ kiểu Wernicke):+Nằm ở phần sau hồi thái dương trên.+Phân tích, tổng hợp âm thanh tiếng nói.+ Mất khả năng hiểu tiếng người.— Chức năng đọc (lexia):+ Ở bệnh khu trú ở thùy đỉnh (hồi góc).+ Không nhận biết được chữ cái, từ, câu.— Rối loạn nhìn hiểu chữ viết:+Ổ tổn thương nằm ở giáp ranh thùy thái dương và thuỳ chẩm.+ Chức năng viết (graphia): tổn th ương phần sau hồi trán giữa (trán 2) cạnh vùngxuất chiếu quay mắt, quay đầu và vận động tay.1.8. Tổn thương vùng bao trong hoàn toàn— Liệt nửa người bên đối diện.— Mất cảm giác nửa người bên đối diện.— Bán manh các nửa thị trường đối diện.2. Định khu tổn thương ở thân não2.1. Hội chứng Weber— Liệt dây thần kinh sọ não III bên tổn thương— Liệt nửa người trung ương bên đối diện.— Định khu: tổn thương ở chân cuống não bên liệt dây III.2.2. Hội chứng Benedict— Liệt dây III bên tổn thương.— Liệt nửa người trung ương bên đối diện.— Mất cảm giác nửa người bên đối diện.— Định khu: tổn thương ở giữa cuống não bên có liệt dây III.2.3. Hội chứng Millard - Gubler— Liệt mặt ngoại vi bên tổn thương.— Liệt nửa người ở bên đối diện.- Định khu: tổn thương ở não ở bên đối diện với bên liệt nửa người.2.4. Hội chứng Foville I (Foville cuống nóo)— Liệt mặt, liệt nửa người trung ương bên đối diện với ổ tổn thương.— Hai mắt và đầu quay nhìn sang bên đối diện với liệt nửa người (ngắm nhỡn ổtổn thương).— Định khu: tổn thương ở phía trên của cuống não, ở bên đối diện với bên liệt nửangười.2.5. Hội chứng Foville II (Foville cầu nóo trờn)— Liệt mặt và liệt nửa người trung ương bên đối diện với ổ tổn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0