![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI THẦY THUỐC VIỆT NAM – PHẦN 1
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.78 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đạo đức y học là một bộ phận của đạo đức nghề nghiệp, là yêu cầu đặc biệt có liên quan đến việc tiến hành các hoạt động nhằm đem lại sức khỏe cho con người. - Là các quy tắc, nguyên tắc chuẩn mực của ngành y tế, nhờ đó mà mọi thành viên y tế (từ hộ lý đến bộ trưởng,..) phải tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích và tiến bộ của ngành y tế. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI THẦY THUỐC VIỆT NAM – PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI THẦY THUỐC VIỆT NAM – PHẦN 1I. ĐẠO ĐỨC Y HỌC (DÉONTOLOGIE MÉDICAL)- Đạo đức y học là một bộ phận của đạo đức nghề nghiệp, là yêu cầu đặc biệt cóliên quan đến việc tiến hành các hoạt động nhằm đem lại sức khỏe cho con người.- Là các quy tắc, nguyên tắc chuẩn mực của ngành y tế, nhờ đó mà mọi thành viêny tế (từ hộ lý đến bộ trưởng,..) phải tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao chophù hợp với lợi ích và tiến bộ của ngành y tế.- Là khoa học về lý luận, phẩm cách của người cán bộ y tế và bản chất giai cấpcủa vấn đề ấy. Là học thuyết về nghĩa vụ người thầy thuốc và cả trách nhiệm côngdân của người ấy, không những trên bệnh nhân, trên đồng nghiệp mà cả toàn thểnhân dân.- Những quan hệ riêng biệt, cơ bản nói lên tính chất luân lý của đạo đức y học là:Quan hệ giữa thầy thuốc với bệnh nhânQuan hệ giữa thầy thuốc với công việcQuan hệ giữa thầy thuốc với khoa họcQuan hệ giữa thầy thuốc với đồng nghiệp- Lĩnh vực nghề nghiệp của ngành y có hai phạm vi nguyên tắc chuẩn mực: luậtpháp hành nghề y tế, và tiêu chuẩn đạo đức người thầy thuốc. Luật pháp và đạođức có mối quan hệ hữu cơ khăng khít, luật pháp bị vi phạm thì bầu không khí đạođức bị thoái hóa. Người thầy thuốc sẽ bị tước danh hiệu cao quý của mình nếuxâm phạm luật pháp ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng con người, người thầythuốc sẽ bị lương tâm dày vò dằn vặt đau khổ vì chưa hết lòng vì nghề nghiệp vìhạnh phúc của người bệnh. “Hàng trăm cuộc đời được cứu sống không làm dịu điniềm cay đắng của một tổn thất” (Cuprianob)... Đạo đức hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loàingười. Thông qua sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội, nội dung đạo đứcđược hình thành và phát triển từ đơn giản đến phức tạp và phong phú. Đạo đức y học cũng vậy, đạo đức y học hình thành và phát triển cùng vớilịch sử y học. Nhiều nhà tư tưởng vĩ đại đã có nhiều công trình nghiên cứu về đạođức, tuy nhiên nghiên cứu về đạo đức y học còn chưa nhiều. Các nghiên cứu vềđạo đức y học hầu hết là do các nhà tư tưởng các triết gia và một phần rất ít là củacác thầy thuốc tiến hành. Chúng ta ghi nhận những nét lịch sử đạo đức cơ bản về yhọc bắt đầu từ thời kỳ đạo đức xã hội phát triển. Từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ, đó làthời kỳ mà đạo đức xuất hiện và tồn tại thông qua đấu tranh giai cấp, còn trước đó,xã hội công xã nguyên thủy mới chỉ là trạng thái mờ của đạo đức, tuy nhiên đã đểlại nhiều dấu hiệu có tác dụng cho tới ngày nay.II. THỜI KỲ CHIẾM HỮU NÔ LỆ (CHNL)(Từ 4000 năm trước công nguyên đến 500 năm sau công nguyên)1. Thời kỳ Sumerien Babilon Cùng với sự xuất hiện nền y học cổ lưỡng hà, 3000 năm trước công nguyên,bộ tộc Sumerien có vị vua là Hamourabi, (vua của bộ tộc) đã đặt ra bộ luật lấy tênHamourabi. Bộ luật Hamourabi có quy định ti êu chuẩn hành nghề y một cách đơngiản: Người thầy thuốc được lấy tiền khám và chữa bệnh (10 đồng tiền nếu làngười chủ nô, 2 đồng tiền nếu người bệnh là nô lệ- nô lệ do chủ nô trả).2. Thời Trung hoa cổ đại- Thần nông 3000 năm trước công nguyên đã thử trên bản thân các cây cỏ để tìmvà xác định các cây thuốc và các phương pháp chữa bệnh (tài liệu bản thảo cươngmục).- Có nhiều sách nói về “thiên nhiên và cuộc sống”, trong một cuốn sách cùng tênđã quy định rõ nguyên lý hành nghề cơ bản của thầy thuốc, và yêu cầu thầy thuốcphải có đạo đức, thầy thuốc phải biết khuyên bệnh nhân tự chữa bệnh, hãy “biếtgiữ gìn trái tim trong lồng ngực”.- Thầy thuốc Hoa đà thời Chiến quốc (TKII trước công nguyên) đã nêu cao đạođức hết lòng vì người bệnh. Là danh y đề cao đạo đức trong lúc hành nghề, biếtphép tâm lý trị liệu, biết dùng khí công chữa bệnh, là người tìm ra thuốc mê và sửdụng nó như là một phương pháp nhân đạo. “Khuyên mọi người giữ gìn sức khỏe:Y học không cứu ta khỏi chết nhưng giúp ta sống lâu”.3. Thời Ấn độ cổ đạiCó nhiều sách nói về đạo đức y học, cuốn “Đời sống” đã nói lên tiêu chuẩn ngườithầy thuốc:Đệ tử ngành y phải là người như thế nào?+ Đẹp cả hình thức: Là người đạo mạo, đôi mắt, miệng, mũi đẹp, cột sống thẳng,lưỡi đỏ thon, răng và môi đều.+ Xuất thân từ một giai cấp quyền quý hoặc từ một gia đình thầy thuốc.+ Tư chất và tình cảm: có giọng nói thanh thoát, tính tình cương nghị, thông minh,không vụ lợi, có lý trí, khiêm tốn, thương người, không khuyết tật, có khả năng vềlý thuyết và thực hành. Ai có tiêu chuẩn ấy thì hãy làm nghề thầy thuốc.- Kinh Veda Harak nêu cách lựa chọn, đào tạo và đặc điểm thầy thuốc:+ Chọn lọc người học ngành y phải từ 16 tuổi trở lên, có phẩm chất, có thể lực, cómục đích tốt và phải xuất thân từ một gia đình tốt.+ Khi nhập học, phải có cam kết hy sinh cả cuộc đời để cứu chữa bệnh nhân,không được đụng đến của cái của họ, không được làm phật lòn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI THẦY THUỐC VIỆT NAM – PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI THẦY THUỐC VIỆT NAM – PHẦN 1I. ĐẠO ĐỨC Y HỌC (DÉONTOLOGIE MÉDICAL)- Đạo đức y học là một bộ phận của đạo đức nghề nghiệp, là yêu cầu đặc biệt cóliên quan đến việc tiến hành các hoạt động nhằm đem lại sức khỏe cho con người.- Là các quy tắc, nguyên tắc chuẩn mực của ngành y tế, nhờ đó mà mọi thành viêny tế (từ hộ lý đến bộ trưởng,..) phải tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao chophù hợp với lợi ích và tiến bộ của ngành y tế.- Là khoa học về lý luận, phẩm cách của người cán bộ y tế và bản chất giai cấpcủa vấn đề ấy. Là học thuyết về nghĩa vụ người thầy thuốc và cả trách nhiệm côngdân của người ấy, không những trên bệnh nhân, trên đồng nghiệp mà cả toàn thểnhân dân.- Những quan hệ riêng biệt, cơ bản nói lên tính chất luân lý của đạo đức y học là:Quan hệ giữa thầy thuốc với bệnh nhânQuan hệ giữa thầy thuốc với công việcQuan hệ giữa thầy thuốc với khoa họcQuan hệ giữa thầy thuốc với đồng nghiệp- Lĩnh vực nghề nghiệp của ngành y có hai phạm vi nguyên tắc chuẩn mực: luậtpháp hành nghề y tế, và tiêu chuẩn đạo đức người thầy thuốc. Luật pháp và đạođức có mối quan hệ hữu cơ khăng khít, luật pháp bị vi phạm thì bầu không khí đạođức bị thoái hóa. Người thầy thuốc sẽ bị tước danh hiệu cao quý của mình nếuxâm phạm luật pháp ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng con người, người thầythuốc sẽ bị lương tâm dày vò dằn vặt đau khổ vì chưa hết lòng vì nghề nghiệp vìhạnh phúc của người bệnh. “Hàng trăm cuộc đời được cứu sống không làm dịu điniềm cay đắng của một tổn thất” (Cuprianob)... Đạo đức hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loàingười. Thông qua sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội, nội dung đạo đứcđược hình thành và phát triển từ đơn giản đến phức tạp và phong phú. Đạo đức y học cũng vậy, đạo đức y học hình thành và phát triển cùng vớilịch sử y học. Nhiều nhà tư tưởng vĩ đại đã có nhiều công trình nghiên cứu về đạođức, tuy nhiên nghiên cứu về đạo đức y học còn chưa nhiều. Các nghiên cứu vềđạo đức y học hầu hết là do các nhà tư tưởng các triết gia và một phần rất ít là củacác thầy thuốc tiến hành. Chúng ta ghi nhận những nét lịch sử đạo đức cơ bản về yhọc bắt đầu từ thời kỳ đạo đức xã hội phát triển. Từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ, đó làthời kỳ mà đạo đức xuất hiện và tồn tại thông qua đấu tranh giai cấp, còn trước đó,xã hội công xã nguyên thủy mới chỉ là trạng thái mờ của đạo đức, tuy nhiên đã đểlại nhiều dấu hiệu có tác dụng cho tới ngày nay.II. THỜI KỲ CHIẾM HỮU NÔ LỆ (CHNL)(Từ 4000 năm trước công nguyên đến 500 năm sau công nguyên)1. Thời kỳ Sumerien Babilon Cùng với sự xuất hiện nền y học cổ lưỡng hà, 3000 năm trước công nguyên,bộ tộc Sumerien có vị vua là Hamourabi, (vua của bộ tộc) đã đặt ra bộ luật lấy tênHamourabi. Bộ luật Hamourabi có quy định ti êu chuẩn hành nghề y một cách đơngiản: Người thầy thuốc được lấy tiền khám và chữa bệnh (10 đồng tiền nếu làngười chủ nô, 2 đồng tiền nếu người bệnh là nô lệ- nô lệ do chủ nô trả).2. Thời Trung hoa cổ đại- Thần nông 3000 năm trước công nguyên đã thử trên bản thân các cây cỏ để tìmvà xác định các cây thuốc và các phương pháp chữa bệnh (tài liệu bản thảo cươngmục).- Có nhiều sách nói về “thiên nhiên và cuộc sống”, trong một cuốn sách cùng tênđã quy định rõ nguyên lý hành nghề cơ bản của thầy thuốc, và yêu cầu thầy thuốcphải có đạo đức, thầy thuốc phải biết khuyên bệnh nhân tự chữa bệnh, hãy “biếtgiữ gìn trái tim trong lồng ngực”.- Thầy thuốc Hoa đà thời Chiến quốc (TKII trước công nguyên) đã nêu cao đạođức hết lòng vì người bệnh. Là danh y đề cao đạo đức trong lúc hành nghề, biếtphép tâm lý trị liệu, biết dùng khí công chữa bệnh, là người tìm ra thuốc mê và sửdụng nó như là một phương pháp nhân đạo. “Khuyên mọi người giữ gìn sức khỏe:Y học không cứu ta khỏi chết nhưng giúp ta sống lâu”.3. Thời Ấn độ cổ đạiCó nhiều sách nói về đạo đức y học, cuốn “Đời sống” đã nói lên tiêu chuẩn ngườithầy thuốc:Đệ tử ngành y phải là người như thế nào?+ Đẹp cả hình thức: Là người đạo mạo, đôi mắt, miệng, mũi đẹp, cột sống thẳng,lưỡi đỏ thon, răng và môi đều.+ Xuất thân từ một giai cấp quyền quý hoặc từ một gia đình thầy thuốc.+ Tư chất và tình cảm: có giọng nói thanh thoát, tính tình cương nghị, thông minh,không vụ lợi, có lý trí, khiêm tốn, thương người, không khuyết tật, có khả năng vềlý thuyết và thực hành. Ai có tiêu chuẩn ấy thì hãy làm nghề thầy thuốc.- Kinh Veda Harak nêu cách lựa chọn, đào tạo và đặc điểm thầy thuốc:+ Chọn lọc người học ngành y phải từ 16 tuổi trở lên, có phẩm chất, có thể lực, cómục đích tốt và phải xuất thân từ một gia đình tốt.+ Khi nhập học, phải có cam kết hy sinh cả cuộc đời để cứu chữa bệnh nhân,không được đụng đến của cái của họ, không được làm phật lòn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 94 0 0 -
40 trang 68 0 0