Đại cương về ECG
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.45 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điện tâm đồ là một đường cong, đồ thị tuần hoàn ghi lại các biến thiên của các điện lực do tim phát ra trong hoạt động co bóp. Điện lực đó rất nhỏ nhưng nhờ có thiết bị khuyếch đại và ghi nên ta có thể đọc được trên giấy ghi1. Chuẩn hoá * Thời gian: Người ta in sẵn giấy những dòng kẻ dọc cách nhau 1mm- Với tốc độ chạy giấy 25mm/s thì mỗi ô 1mm có giá trị 0,04s- Với tốc độ 50mm/s thì mỗi ô 1mm có giá trị 0,02s Thường vận tốc là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương về ECG Đại cương về ECGĐiện tâm đồ là một đường cong, đồ thị tuần hoàn ghi lại các biến thiên của cácđiện lực do tim phát ra trong hoạt động co bóp. Điện lực đó rất nhỏ nhưng nhờ cóthiết bị khuyếch đại và ghi nên ta có thể đọc được trên giấy ghi1. Chuẩn hoá* Thời gian: Người ta in sẵn giấy những dòng kẻ dọc cách nhau 1mm- Với tốc độ chạy giấy 25mm/s thì mỗi ô 1mm có giá trị 0,04s- Với tốc độ 50mm/s thì mỗi ô 1mm có giá trị 0,02sThường vận tốc là 25mm/s* Biên độ: 10 ô ngang=10mm=1mV và như vậy mỗi ô 1mm tương ứng với 0,1mV2. Các chuyển đạo- Chuyển đạo chi: DI, DII, DIII, aVR, aVL, aVF- Chuyển đạo ngực: V1, V2, V3, V4, V5, V6- Các chuyển đạo khác: V3R, V4R, V7, V8, V9* Vị trí mắc các chuyển đạo trước tim:Vị trí các chuyển đạo trước timV1: Khoang liên sườn 4 cạnh ức phảiV2: Khoang liên sườn 4 cạnh ức tráiV3: Điểm giữa đường nối giữa V2 và V4V4: Giao đỉem của đường giữa dòn trái với đường ngang qua mỏm timV5: Giao điểm đường nách trước và đường ngang qua V4V6: Giao điểm của đường nách giữa với đường ngang qua V4, V5V7: ở liên sườn 5 trên đường nách sauV8: giữa đường xương vaiV9: cạnh đường liên gai sống tráiV4R: đường giữa đòn phải ở khoang gia sường 5V3R: ở giữa V1 và V4RV5R: giao điểm của đường nách trước bên phải với đường ngang qua V4R3. TÍNH TẦN SỐ TIMChú ý:- Khi sóng R nhỏ hoặc nát quá có thể chọn sóng S để tính- Khi nhịp tim không đều phải chọn lấy vài khoảng RR dài ngắn khác nhau để tínhlấy giá trị trung bình rồi tính ra tần số tim trung bình- Khi có phân ly nhĩ thất hoặc block nhĩ thất các sóng P và R tách rời nhau phảitính tần số nhĩ(P) riêng và tần số thất(R) riêng- Tính tần số các sóng f(rung nhĩ) hoặc sóng F(cuồng nhĩ) cũng theo ph ương pháptrênVD: Xét trường hợp có rung nhĩ sau:Ta tính tần số tim trung bình: tính số ô 0,2s của khoảng RR(số ô lớn) trên 8khoảng RR ta đc số ô đó là 4,7oo. Tần số tim là 300/4,7 = 64 ck/p4. XÁC ĐỊNH TRỤC ĐIỆN TIMCách xác định trục điện timDòng điện tim gồm có 3 thời kỳ phát điện chủ yếu: khử cực nhĩ (só ng P) khửu cựcthất(phức bộ QRS) và tái cực thất (sóng T). Và do đó ta có thể vẽ được 3 trục điệntương ứng của 3 thời kỳ đó. Nh ưng vì khử cực thất là quá trình điện học chủ yếucủa tim nên trục QRS được gọi là trục trung bình của tim hay còn gọi là trục điệntimCác xác định:Có nhiều cách tính nhưng để nhanh chóng xem trục điện tim là trục trái, trục phảihay vô định ta xét giá trị QRS trên 2 chuyển đạo là DI và aVF để có ý niệm trụcđiện tim nằm trong ô nào từ I tới IV.Vị trí trục QRS dựa vào trục QRS ở DI và aVF* Cách ước lượng trục điện tim bằng tam trục kép Bayley:6 đạo trình ngoại biên của tam trục kép Bayley vuông góc với nhau từng đôi một:- DI vuông góc với aVF- DII vuông góc với aVL- DIII vuông góc với aVRCách ước lượng:- Tìm một đạo trình nào đó có tổng đại số các sóng QRS bằng 0 hay gần bằng 0nhất gọi là đạo trình X. Trục điện tim sẽ gần trùng với trục vuông góc với đạotrình X gọi là đạo trình Y- Nhìn vào phức bộ QRS của đạo trình Y xem tổng đại số biên độ của nó dươnghay âm. Nếu là dương thì sẽ trùng với hướng nửa trục dương của đạo trình Y, nếulà âm thì trục điện tim sẽ trùng với hướng nửa trục dương của đạo trình Y- Muốn chính xác hơn thì phải điều chỉnh: Nếu dương thì điều chỉnh trục điện timkhoảng 10-150 về nửa trục dương của đạo trình X, nếu âm thì điều chỉnh trục điệntim cũng khoảng 10-150 về phía nửa trục âm của đạo trình X. nếu bằng 0 thìkhông cần phải điều chỉnhVD: Xét điện tim sau:- Trên điện tim trên ta thấy tổng đại số các sóng Q,R,S trên đạo trình aVR gầnbằng 0 nhất vậy đạo trình X là aVR. Vậy trục điện tim sẽ gần trùng với trục vuônggóc với aVR tức là đạo trình DIII (đạo trình Y)- Đạo trình DIII (đạo trình Y) có tổng đại số là âm nên trục điện tim hướng về nửatrục âm của DIII- Vì đạo trình aVR(đạo trình X) có hướng âm nên phải dịch trục điện tim về phíaâm của aVR khoảng 100.Vậy góc trục điện tim là -500GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG CỦA CÁC SÓNG1. Sóng P:Là sóng khử cực 2 nhĩ, tầy đầu, không nhọn và không có bướu. Đo sóng P ở DIIcó kích thước lớn nhấtCác giá trị:- Thời gian - Trục sóng P: 0- 750- Bình thường sóng P:+ Dương ở DI, DII, V4-V6, aVF+ Âm ở aVR2. Khoảng PQ (hoặc PR): Là thời gian dẫn truyền nhĩ thất tính từ khởi điểm sóngP tới khởi điểm của sóng QGiá trị bình thường:- Thời gian PR 0,12 – 0,20s- Khoảng PQ phản ánh sự dẫn truyn xung động chậmlại khi qua nút nhĩ thất, đ ượcđiều khiển bởi sự cân bằng giữa 2 hệ thống thần kinh giao cảm và phó giao cảm.Vì vậy khoảng PQ sẽ thay đổi theo tần số tim, sẽ ngắn hơn khi nhịp tim nhanh lênlúc hệ thống giao cảm chiếm ưu thế và ngược lại. Khoảng PQ có xu h ướng tăngvới tuổi tác* Thay đổi PQ:- PQ kéo dài:+ Block nhĩ thất(do suy động mạch vành, thấp tim...)+ Một vài trường hợp cường giáp+ Ở người bình thường có thể có- PQ ngắn lại:+ Nhịp bộ nối+ Hội chứng Wolff-Parkinson-White+ Hc Lown-Ganong-Levine+ Có thể ở bệnh nhân tăng huyết áp+ Bệnh Fabry+ U tuỷ thượng thaanj+ Ở người bình thường có thể có3. Phức bộ QRS:3.1 Định danh phức hợp QRS:- Sóng âm đầu của phức hợp: Q- Sóng dương đầu của phức hợp: R- Sóng âm sau R: S3.2 Sóng Q:Bình thường:- Thời gian < 0,04s- Biên độ < 25% sóng R kế đó- Ở các chuyển đạo V1, V2, V3 sự hiện diện của sóng Q l à bất thường. Trong khiđó ở những chuyển đạo khác ngoại trừ DIII và aVR sóng Q bình thường rất nhỏ3.3 Sóng S- Sóng S sâu ở V1 và sâu hơn ở V2 và nhỏ dần từ V3-V63.4 Qui ước:- Trong một phức bộ QRS nếu có 1 sóng dương thì sóng đó ký hiệu là R, nếu có 2sóng dương thì sóng thứ 2 ký hiệu là R và cứ như thế R, R. Sóng lớn ký hiệuchữ hoa(R) sóng bé ký hiệu sóng thường (r)- Trước sóng R có một sóng âm là sóng Q, sau sóng R là một sóng âm là sóng S.Sóng âm đứng sau R ký hiệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương về ECG Đại cương về ECGĐiện tâm đồ là một đường cong, đồ thị tuần hoàn ghi lại các biến thiên của cácđiện lực do tim phát ra trong hoạt động co bóp. Điện lực đó rất nhỏ nhưng nhờ cóthiết bị khuyếch đại và ghi nên ta có thể đọc được trên giấy ghi1. Chuẩn hoá* Thời gian: Người ta in sẵn giấy những dòng kẻ dọc cách nhau 1mm- Với tốc độ chạy giấy 25mm/s thì mỗi ô 1mm có giá trị 0,04s- Với tốc độ 50mm/s thì mỗi ô 1mm có giá trị 0,02sThường vận tốc là 25mm/s* Biên độ: 10 ô ngang=10mm=1mV và như vậy mỗi ô 1mm tương ứng với 0,1mV2. Các chuyển đạo- Chuyển đạo chi: DI, DII, DIII, aVR, aVL, aVF- Chuyển đạo ngực: V1, V2, V3, V4, V5, V6- Các chuyển đạo khác: V3R, V4R, V7, V8, V9* Vị trí mắc các chuyển đạo trước tim:Vị trí các chuyển đạo trước timV1: Khoang liên sườn 4 cạnh ức phảiV2: Khoang liên sườn 4 cạnh ức tráiV3: Điểm giữa đường nối giữa V2 và V4V4: Giao đỉem của đường giữa dòn trái với đường ngang qua mỏm timV5: Giao điểm đường nách trước và đường ngang qua V4V6: Giao điểm của đường nách giữa với đường ngang qua V4, V5V7: ở liên sườn 5 trên đường nách sauV8: giữa đường xương vaiV9: cạnh đường liên gai sống tráiV4R: đường giữa đòn phải ở khoang gia sường 5V3R: ở giữa V1 và V4RV5R: giao điểm của đường nách trước bên phải với đường ngang qua V4R3. TÍNH TẦN SỐ TIMChú ý:- Khi sóng R nhỏ hoặc nát quá có thể chọn sóng S để tính- Khi nhịp tim không đều phải chọn lấy vài khoảng RR dài ngắn khác nhau để tínhlấy giá trị trung bình rồi tính ra tần số tim trung bình- Khi có phân ly nhĩ thất hoặc block nhĩ thất các sóng P và R tách rời nhau phảitính tần số nhĩ(P) riêng và tần số thất(R) riêng- Tính tần số các sóng f(rung nhĩ) hoặc sóng F(cuồng nhĩ) cũng theo ph ương pháptrênVD: Xét trường hợp có rung nhĩ sau:Ta tính tần số tim trung bình: tính số ô 0,2s của khoảng RR(số ô lớn) trên 8khoảng RR ta đc số ô đó là 4,7oo. Tần số tim là 300/4,7 = 64 ck/p4. XÁC ĐỊNH TRỤC ĐIỆN TIMCách xác định trục điện timDòng điện tim gồm có 3 thời kỳ phát điện chủ yếu: khử cực nhĩ (só ng P) khửu cựcthất(phức bộ QRS) và tái cực thất (sóng T). Và do đó ta có thể vẽ được 3 trục điệntương ứng của 3 thời kỳ đó. Nh ưng vì khử cực thất là quá trình điện học chủ yếucủa tim nên trục QRS được gọi là trục trung bình của tim hay còn gọi là trục điệntimCác xác định:Có nhiều cách tính nhưng để nhanh chóng xem trục điện tim là trục trái, trục phảihay vô định ta xét giá trị QRS trên 2 chuyển đạo là DI và aVF để có ý niệm trụcđiện tim nằm trong ô nào từ I tới IV.Vị trí trục QRS dựa vào trục QRS ở DI và aVF* Cách ước lượng trục điện tim bằng tam trục kép Bayley:6 đạo trình ngoại biên của tam trục kép Bayley vuông góc với nhau từng đôi một:- DI vuông góc với aVF- DII vuông góc với aVL- DIII vuông góc với aVRCách ước lượng:- Tìm một đạo trình nào đó có tổng đại số các sóng QRS bằng 0 hay gần bằng 0nhất gọi là đạo trình X. Trục điện tim sẽ gần trùng với trục vuông góc với đạotrình X gọi là đạo trình Y- Nhìn vào phức bộ QRS của đạo trình Y xem tổng đại số biên độ của nó dươnghay âm. Nếu là dương thì sẽ trùng với hướng nửa trục dương của đạo trình Y, nếulà âm thì trục điện tim sẽ trùng với hướng nửa trục dương của đạo trình Y- Muốn chính xác hơn thì phải điều chỉnh: Nếu dương thì điều chỉnh trục điện timkhoảng 10-150 về nửa trục dương của đạo trình X, nếu âm thì điều chỉnh trục điệntim cũng khoảng 10-150 về phía nửa trục âm của đạo trình X. nếu bằng 0 thìkhông cần phải điều chỉnhVD: Xét điện tim sau:- Trên điện tim trên ta thấy tổng đại số các sóng Q,R,S trên đạo trình aVR gầnbằng 0 nhất vậy đạo trình X là aVR. Vậy trục điện tim sẽ gần trùng với trục vuônggóc với aVR tức là đạo trình DIII (đạo trình Y)- Đạo trình DIII (đạo trình Y) có tổng đại số là âm nên trục điện tim hướng về nửatrục âm của DIII- Vì đạo trình aVR(đạo trình X) có hướng âm nên phải dịch trục điện tim về phíaâm của aVR khoảng 100.Vậy góc trục điện tim là -500GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG CỦA CÁC SÓNG1. Sóng P:Là sóng khử cực 2 nhĩ, tầy đầu, không nhọn và không có bướu. Đo sóng P ở DIIcó kích thước lớn nhấtCác giá trị:- Thời gian - Trục sóng P: 0- 750- Bình thường sóng P:+ Dương ở DI, DII, V4-V6, aVF+ Âm ở aVR2. Khoảng PQ (hoặc PR): Là thời gian dẫn truyền nhĩ thất tính từ khởi điểm sóngP tới khởi điểm của sóng QGiá trị bình thường:- Thời gian PR 0,12 – 0,20s- Khoảng PQ phản ánh sự dẫn truyn xung động chậmlại khi qua nút nhĩ thất, đ ượcđiều khiển bởi sự cân bằng giữa 2 hệ thống thần kinh giao cảm và phó giao cảm.Vì vậy khoảng PQ sẽ thay đổi theo tần số tim, sẽ ngắn hơn khi nhịp tim nhanh lênlúc hệ thống giao cảm chiếm ưu thế và ngược lại. Khoảng PQ có xu h ướng tăngvới tuổi tác* Thay đổi PQ:- PQ kéo dài:+ Block nhĩ thất(do suy động mạch vành, thấp tim...)+ Một vài trường hợp cường giáp+ Ở người bình thường có thể có- PQ ngắn lại:+ Nhịp bộ nối+ Hội chứng Wolff-Parkinson-White+ Hc Lown-Ganong-Levine+ Có thể ở bệnh nhân tăng huyết áp+ Bệnh Fabry+ U tuỷ thượng thaanj+ Ở người bình thường có thể có3. Phức bộ QRS:3.1 Định danh phức hợp QRS:- Sóng âm đầu của phức hợp: Q- Sóng dương đầu của phức hợp: R- Sóng âm sau R: S3.2 Sóng Q:Bình thường:- Thời gian < 0,04s- Biên độ < 25% sóng R kế đó- Ở các chuyển đạo V1, V2, V3 sự hiện diện của sóng Q l à bất thường. Trong khiđó ở những chuyển đạo khác ngoại trừ DIII và aVR sóng Q bình thường rất nhỏ3.3 Sóng S- Sóng S sâu ở V1 và sâu hơn ở V2 và nhỏ dần từ V3-V63.4 Qui ước:- Trong một phức bộ QRS nếu có 1 sóng dương thì sóng đó ký hiệu là R, nếu có 2sóng dương thì sóng thứ 2 ký hiệu là R và cứ như thế R, R. Sóng lớn ký hiệuchữ hoa(R) sóng bé ký hiệu sóng thường (r)- Trước sóng R có một sóng âm là sóng Q, sau sóng R là một sóng âm là sóng S.Sóng âm đứng sau R ký hiệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 102 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0