Đại cương về hình thể, phương thức sinh sản, phân loại vi nấm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.91 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định nghĩa và các đặc điểm chung - Định nghĩa: Vi nấm học là các môn học về vi nấm. Nấm thuộc giới thực vật, là những ký sinh trùng thực vật, cấu trúc đơn giản, không có lục diệp tố. - Những đặc điểm chung của nấm:+ Nấm phát triển không cần ánh sáng mặt trời nên có thể sống ở mọi nơi, mọi chỗ trong thiên nhiên + Để phát triển nấm cần hai đều kiện quan trọng là nhiệt độ và độ ẩm thích hợp, thiếu một trong hai điều kiện này thì nấm không phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương về hình thể, phương thức sinh sản, phân loại vi nấm Đại cương về hình thể, phương thức sinh sản, phân loại vi nấm1. Định nghĩa và các đặc điểm chung- Định nghĩa: Vi nấm học là các môn học về vi nấm. Nấm thuộc giới thực vật, lànhững ký sinh trùng thực vật, cấu trúc đơn giản, không có lục diệp tố.- Những đặc điểm chung của nấm:+ Nấm phát triển không cần ánh sáng mặt trời n ên có thể sống ở mọi nơi, mọi chỗtrong thiên nhiên+ Để phát triển nấm cần hai đều kiện quan trọng là nhiệt độ và độ ẩm thích hợp,thiếu một trong hai điều kiện này thì nấm không phát triển được.+ Nấm dễ dàng phát triển trong mọi môi trường+ Nấm sinh sản nhanh, nhiều và dễ dàng- Vai trò của nấm với đời sống+ Nấm gây bệnh cho người, động vật, thực vật. Nấm gây rất nhiều tác hại về mặtkinh tế. Chúng phá huỷ, làm hư hỏng lương thực, thực phẩm, dược phẩm, vật dụngliên quan đến đời sống con người ( đồ hộp, vải, len dạ, đồ da, dụng cụ quang học)+ Nấm cũng mang lại nhiều lợi ích cho đời sống con người như : Giúp phân hu ỷrác và chất thải, làm phân vi lượng, thức ăn gia súc, công nghệ bia và rượu, côngnghệ trồng nấn ăn, sản xuất kháng sinh.2. Hình thể chung của nấm- Bộ phận dinh dưỡng của nấm : Là những sợi nấm hoặc là tế bào nấm+ Dạng sợi có loại sợi đặc và sợi rỗng, loại có vách ngăn và loại không có váchngăn. Sợi nấm chia nhánh chằng chịt với nhau tạo th ành từng mảng nấm hay vènấm+ Tế bào nấm là ở các loại nấm men, có hình tròn hoặc bầu dục tuỳ loại- Bộ phận sinh sản : Sinh sản vô giới hoặc là hữu giới tuỳ loại nấm3. Phương thức sinh sản của nấm3.1. Phương thức sinh sản hữu giới- Sinh sản và khuếch tán bằng trứng- Sinh sản và khuếch tán bằng nang- Sinh sản và khuếch tán bằng đảm3.2. Phương thức sinh sản vô giới- Bào tử đốt : Mỗi đốt nấm gọi là bào tử đốt- Bào tử chồi : Chồi mọc ra từ sợi nấm và rụng- Bào tử áo : Do sợi nấm tạo ra bào tử áo- Bào tử phấn : Xung quanh sợi nấm mọc những hạt rất nhỏ, trắng gọi là phấn,phấn bay theo gió- Bào tử đính : những hạt đính bào tử mọc ở những bộ phận khác nhau của nấmtạo ra các đính bào tử hình chai, hình chổi, hình hoa cúc.4. Phân loại nấmTừ hình thức sinh sản có thể phân loại nấm :4.1. Lớp sợi đặc : Actinomycetes4.2. Lớp sợi ống :- Sinh sản bằng trứng : Phycomycetes- Sinh sản bằng đảm : Basidiomycetes- Sinh sản bằng nang : Ascomycetes- Sinh sản hoàn toàn vô tính: Adelomycete
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương về hình thể, phương thức sinh sản, phân loại vi nấm Đại cương về hình thể, phương thức sinh sản, phân loại vi nấm1. Định nghĩa và các đặc điểm chung- Định nghĩa: Vi nấm học là các môn học về vi nấm. Nấm thuộc giới thực vật, lànhững ký sinh trùng thực vật, cấu trúc đơn giản, không có lục diệp tố.- Những đặc điểm chung của nấm:+ Nấm phát triển không cần ánh sáng mặt trời n ên có thể sống ở mọi nơi, mọi chỗtrong thiên nhiên+ Để phát triển nấm cần hai đều kiện quan trọng là nhiệt độ và độ ẩm thích hợp,thiếu một trong hai điều kiện này thì nấm không phát triển được.+ Nấm dễ dàng phát triển trong mọi môi trường+ Nấm sinh sản nhanh, nhiều và dễ dàng- Vai trò của nấm với đời sống+ Nấm gây bệnh cho người, động vật, thực vật. Nấm gây rất nhiều tác hại về mặtkinh tế. Chúng phá huỷ, làm hư hỏng lương thực, thực phẩm, dược phẩm, vật dụngliên quan đến đời sống con người ( đồ hộp, vải, len dạ, đồ da, dụng cụ quang học)+ Nấm cũng mang lại nhiều lợi ích cho đời sống con người như : Giúp phân hu ỷrác và chất thải, làm phân vi lượng, thức ăn gia súc, công nghệ bia và rượu, côngnghệ trồng nấn ăn, sản xuất kháng sinh.2. Hình thể chung của nấm- Bộ phận dinh dưỡng của nấm : Là những sợi nấm hoặc là tế bào nấm+ Dạng sợi có loại sợi đặc và sợi rỗng, loại có vách ngăn và loại không có váchngăn. Sợi nấm chia nhánh chằng chịt với nhau tạo th ành từng mảng nấm hay vènấm+ Tế bào nấm là ở các loại nấm men, có hình tròn hoặc bầu dục tuỳ loại- Bộ phận sinh sản : Sinh sản vô giới hoặc là hữu giới tuỳ loại nấm3. Phương thức sinh sản của nấm3.1. Phương thức sinh sản hữu giới- Sinh sản và khuếch tán bằng trứng- Sinh sản và khuếch tán bằng nang- Sinh sản và khuếch tán bằng đảm3.2. Phương thức sinh sản vô giới- Bào tử đốt : Mỗi đốt nấm gọi là bào tử đốt- Bào tử chồi : Chồi mọc ra từ sợi nấm và rụng- Bào tử áo : Do sợi nấm tạo ra bào tử áo- Bào tử phấn : Xung quanh sợi nấm mọc những hạt rất nhỏ, trắng gọi là phấn,phấn bay theo gió- Bào tử đính : những hạt đính bào tử mọc ở những bộ phận khác nhau của nấmtạo ra các đính bào tử hình chai, hình chổi, hình hoa cúc.4. Phân loại nấmTừ hình thức sinh sản có thể phân loại nấm :4.1. Lớp sợi đặc : Actinomycetes4.2. Lớp sợi ống :- Sinh sản bằng trứng : Phycomycetes- Sinh sản bằng đảm : Basidiomycetes- Sinh sản bằng nang : Ascomycetes- Sinh sản hoàn toàn vô tính: Adelomycete
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 167 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 125 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 100 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0