Danh mục

ĐẠI CƯƠNG VỀ HUYỆT

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 128.14 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đại cương về huyệt, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG VỀ HUYỆT ĐẠI CƯƠNG VỀ HUYỆTI. ĐỊNH NGHĨA HUYỆTTheo sách Linh khu thiên Cửu châm thập nhị nguyên: “Huyệt là nơi thần khí hoạtđộng vào - ra; nó được phân bố khắp phần ngo ài cơ thể”.Có thể định nghĩa huyệt là nơi khí của tạng phủ, của kinh lạc, của cân cơ xươngkhớp tụ lại, tỏa ra ở phần ngoài cơ thể. Nói cách khác, huyệt là nơi tập trung cơnăng hoạt động của mỗi một tạng phủ, kinh lạc…., nằm ở một vị trí cố định n ào đótrên cơ thể con người. Việc kích thích tại những huyệt vị này (bằng châm hay cứu)có thể làm những vị trí khác hay bộ phận của một nội tạng nào đó có sự phản ứngnhằm đạt được kết quả điều trị mong muốn.Huyệt không những có quan hệ chặt chẽ với các hoạt động sinh lý và các biểu hiệnbệnh lý của cơ thể, mà còn giúp cho việc chẩn đoán và phòng chữa bệnh một cáchtích cực.Theo các sách xưa, huyệt được gọi dưới nhiều tên khác nhau: du huyệt, khổnghuyệt, kinh huyệt, khí huyệt, cốt huyệt ..... Ngày nay huyệt là danh từ được sửdụng rộng rãi nhất.Các nhà khoa học ngày nay chỉ công nhận sự hiện hữu của huyệt vị châm cứu vềmặt hiệu quả trị liệu và về mặt điện sinh vật (tham khảo thêm ở phần III - bài mởđầu).II. TÁC DỤNG CỦA HUYỆT VỊ CHÂM CỨU THEO ĐÔNG YA. TÁC DỤNG SINH LÝHuyệt có quan hệ chặt chẽ với kinh mạch và tạng phủ mà nó phụ thuộc. Ví dụhuyệt thái uyên thuộc kinh Phế có quan hệ mật thiết:- Với kinh Phế.- Với các tổ chức có đường kinh Phế đi qua.- Với các chức năng sinh lý của tạng Phế.B. TÁC DỤNG TRONG BỆNH LÝTheo YHCT, huyệt cũng là cửa ngõ xâm lấn của các nguyên nhân gây bệnh từ bênngoài. Khi sức đề kháng của cơ thể (chính khí) bị suy giảm thì các nguyên nhânbên ngoài (YHCT gọi là tà khí) dễ xâm lấn vào cơ thể qua các cửa ngõ này để gâybệnh.Mặt khác, bệnh của các tạng phủ kinh lạc cũng đ ược phản ánh ra ở huyệt: hoặcđau nhức tự nhiên, hoặc ấn vào đau, hoặc màu sắc ở huyệt thay đổi (trắng nhợt, đỏthẫm), hoặc hình thái thay đổi (bong biểu bì, mụn nhỏ hoặc sờ cứng bên dướihuyệt).C. TÁC DỤNG CHẨN ĐOÁNDựa vào những thay đổi ở huyệt đã nêu trên (đau nhức, đổi màu sắc, co cứng...) tacó thêm tư liệu giúp chẩn đoán nhất là chẩn đoán vị trí bệnh (ví dụ huyệt Tâm duđau hoặc ấn đau làm ta nghĩ đến bệnh ở Tâm).Những biểu hiện bất thường ở huyệt thường chỉ có giá trị gợi ý cho chẩn đoán. Đểcó được chẩn đoán xác định cần dựa vào toàn bộ phương pháp chẩn đoán củaYHCT.D. TÁC DỤNG PHÒNG VÀ CHỮA BỆNHHuyệt còn là nơi tiếp nhận các kích thích khác nhau. Tác động lên huyệt với mộtlượng kích thích thích hợp có thể làm điều hòa được những rối loạn bệnh lý, táilập lại hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể.Tác dụng điều trị này của huyệt tùy thuộc vào mối liên hệ giữa huyệt và kinh lạctạng phủ, ví dụ: Phế du (bối du huyệt của Phế) có tác dụng đối với chứng khó thở,ho…; Túc tam lý (hợp huyệt của kinh Vị) có tác dụng đối với chứng đau bụng.III. PHÂN LOẠI HUYỆTCăn cứ vào học thuyết Kinh lạc, có thể chia huyệt làm 3 loại chính:1. Huyệt nằm trên đường kinh (huyệt của kinh - kinh huyệt):Huyệt của kinh là những huyệt trên 12 kinh chính và 2 mạch Nhâm, Đốc.Một cách tổng quát, tất cả các huyệt vị châm cứu đều có những tác dụng chungtrong sinh lý và bệnh lý như đã nêu ở trên. Tuy nhiên, có những huyệt có vai tròquan trọng hơn những huyệt khác trong điều trị và chẩn đoán. Những huyệt này đãđược người xưa tổng kết lại và đặt thêm tên cho chúng như nguyên, lạc, khích,ngũ du, bối du… Có thể tạm gọi đây là tên chức vụ của các huyệt vị châm cứu(ngoài tên gọi riêng của từng huyệt). Những huyệt quan trọng này gồm:* Huyệt nguyên:Thường được người thầy thuốc châm cứu xem là “huyệt đại diện” của đường kinh.Mỗi kinh chính có 1 huyệt nguyên.Vị trí các huyệt nguyên thường nằm ở cổ tay, cổ chân hoặc gần đó.Do tính đại diện của nguyên huyệt mà chúng thường được dùng để chẩn đoán vàđiều trị những bệnh hư, thực của tạng, phủ, kinh lạc tương ứng.* Huyệt lạc:Huyệt lạc là nơi khởi đầu của lạc ngang giúp nối liền giữa kinh dương và kinh âmtương ứng, thể hiện được quy luật âm dương, mối quan hệ trong ngoài, quan hệbiểu lý.Mỗi kinh chính và 2 mạch Nhâm, Đốc có 1 huyệt lạc. Ngoài ra do tính chất quantrọng của hệ thống Tỳ mà có thêm đại lạc của Tỳ. Tổng cộng có 15 huyệt lạc.Do đặc điểm giúp nối liền 2 kinh có quan hệ biểu lý mà huyệt lạc thường đượcdùng để điều trị bệnh của kinh có huyệt đó, đồng thờ i điều trị cả bệnh của kinh cóquan hệ biểu lý với nó.* Huyệt bối du (huyệt du ở lưng):Những huyệt du ở lưng đều nằm dọc hai bên cột sống, cách đường giữa 1,5 thốn.Những huyệt này đều nằm trên kinh Bàng quang (đoạn ở lưng), nhưng đã đượcngười thầy thuốc xưa đúc kết, ghi nhận có vai trò quan trọng trong chẩn đoán vàđiều trị các bệnh ở những tạng phủ khác nhau, ví dụ nh ư Phế du là huyệt thuộckinh Bàng quang nhưng lại có tác dụng chủ yếu trên tạng Phế nên được người xưaxếp vào huyệt du ở lưng của tạng Phế.Người ...

Tài liệu được xem nhiều: