Danh mục

ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC – Phần 2

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 563.01 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các đặc điểm chính của đáp ứng miễn dịch thu được Tất cả đáp ứng dịch thể và tế bào đối với vật lạ có nhiều tính chất cơ bản phản ánh tính chất của tế bào lymphô làm trung gian cho phản ứng này (Bảng 1.3).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC – Phần 2 ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC – Phần 2 1.3. Các đặc điểm chính của đáp ứng miễn dịch thu được Tất cả đáp ứng dịch thể và tế bào đối với vật lạ có nhiều tính chất cơ bảnphản ánh tính chất của tế bào lymphô làm trung gian cho phản ứng này (Bảng 1.3).Bảng 1.3. Các đặc điểm chính của đáp ứng miễn dịch thu được Ý nghĩa chức năng Đặc điểm Đặc hiệu Đảm bảo các kháng nguyên khác nhau tạo ra đáp ứng đặc hiệu riêng cho chúng Đa dạng Cho phép hệ thống miễn dịch đáp ứng được nhiều loại kháng nguyên Nh ớ Dẫn đến đáp ứng mạnh hơn đối với kháng nguyên đã từng tiếp xúc Tạo ra đáp ứng tối ưu chống lại nhiều loại vi Chuyên môn hoá sinh vật khác nhau Tự giới hạn Cho phép hệ thống miễn dịch đáp ứng được với các kháng nguyên mới xâm nhập ph ản ứng Ngăn ngừa các tổn thương đối với cơ thể K hông với bản thân chủ trong suốt quá trình phản ứng với kháng nguyên lạ 1.3.1. Tính đặc hiệu và đa dạng Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu cho từng kháng nguyên khác nhau và cả ngaycho từng thành phần cấu trúc của kháng nguy ên như protein, polysaccharide hoặcđại phân tử (Hình 1.4). Những thành phần này của kháng nguyên được gọi làquyết định kháng nguyên hay epitop. Tính đặc hiệu này có được là nhờ trên màngcủa các tế bào lymphô riêng lẻ có những thụ thể riêng để nhận diện những cấu trúckháng nguyên khác nhau. Trong cơ thể được gây miễn dịch có nhiều clôn tế bàolymphô với tính đặc hiệu khác nhau tồn tại, chúng có thể nhận diện và đáp ứng lạitất cả kháng nguyên ngoại lai. Khái niệm này là nền tảng của lý thuyết chọn clônmà chúng ta sẽ đề cập đến về sau này.Hình 1.4. Tính đặc hiệu, nhớ, và tự giới hạn của đáp ứng miễn dịch Kháng nguyên X và Y tạo ra sự sản xuất các kháng thể khác nhau (tính đặchiệu). Đáp ứng lần thứ hai đối với kháng nguyên X thì nhanh hơn và mạnh hơn(nhớ). Mức độ kháng thể giảm dần theo thời gian sau mỗi lần gây miễn dịch (tựgiới hạn). Người ta cũng thấy có hiện tượng tương tự thế này đối với miễn dịch tếbào. Tổng số tính đặc hiệu của tế bào lymphô trong một cơ thể là một con số cựckỳ lớn và được gọi là kho lymphô (lymphocyte repertoire). Người ta ước tính rằnghệ thống miễn dịch của một cá thể có thể phân biệt từ 107 đến 109 quyết địnhkháng nguyên khác nhau. Điều này tạo nên tính đa dạng của kho lymphô. Một hệquả có thể thấy là các diện kết hợp kháng nguyên của kháng thể và thụ thể khángnguyên trên tế bào lymphô cũng có cấu trúc rất đa dạng t ương ứng với kholymphô này. 1.3.2. Nhớ miễn dịch Sự tiếp xúc của hệ miễn dịch với kháng nguy ên lạ làm tăng cường đáp ứngvới kháng nguyên đó khi nó xâm nhập cơ thể các lần sau. Đáp ứng các lần lặp lạivề sau đối với một kháng nguyên được gọi là đáp ứng miễn dịch thứ cấp. Đáp ứngnày thường nhanh hơn, mạnh hơn và khác về chất so với đáp ứng sơ cấp khi cơ thểtiếp xúc kháng nguyên lần đầu tiên (xem Hình 1.4). Nhớ miễn dịch có được mộtphần là do cứ mỗi lần tiếp xúc với cơ thể thì kháng nguyên mở rộng clôn lymphôđặc hiệu cho kháng nguyên đó. Đồng thời, sự kích thích tế bào lymphô nguyênvẹn của kháng nguyên tạo ra các tế bào nhớ tồn tại lâu dài. Tế bào nhớ có tính chấtđặc biệt làm cho chúng loại bỏ kháng nguyên hiệu quả hơn so với tế bào lymphônguyên vẹn. Ví dụ, tế bào lymphô B nhớ sản xuất kháng thể liên kết với khángnguyên với ái lực mạnh hơn so với tế bào B chưa từng tiếp xúc với kháng nguyênđó. Tế bào T nhớ cũng có khả năng trở về nơi nhiễm trùng nhanh hơn tế bào Tnguyên vẹn (tức chưa từng tiếp xúc kháng nguyên). 1.3.3. Chuyên môn hoá Hệ thống miễn dịch đáp ứng một cách đặc biệt và khác nhau đối với từng visinh vật sao cho có thể tạo hiệu quả tối đa cho cơ chế đề kháng. Như vậy, miễn dịchdịch thể và miễn dịch tế bào được hình thành một cách khác nhau dưới sự kích thíchcủa những loại vi sinh vật khác nhau hoặc các giai đoạn nhiễm trùng khác nhau(ngoại bào và nội bào) của một vi sinh vật để bảo vệ cơ thể chủ chống lại loại vi sinhvật đó vào giai đoạn nhiễm trùng đó. Và ngay trong từng kiểu miễn dịch dịch thể haytế bào thì bản chất của kháng thể hay tế bào T được tạo ra cũng khác nhau tuìy loại visinh vật kích thích. 1.3.4. Tự giới hạn Tất cả đáp ứng miễn dịch bình thường sẽ phai nhạt dần theo thời gian để trảlại hệ miễn dịch ở trạng thái nghỉ ban đầu, tình trạng này gọi là hằng định nội môi(homeostasis). Tình trạng cân bằng dịch thể được duy trì chủ yếu là vì đáp ứngmiễn dịch được khởi động bởi kháng nguyên và nhắm đến loại tr ...

Tài liệu được xem nhiều: