Đại cương về Mô và Phôi : Mô thần kinh part 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương về Mô và Phôi : Mô thần kinh part 2 CẤU TẠO SYNAP (tt) Chỗ không có bóng synap phân bố, giữa hai màng trước và sau synap được liên kết chặt chẽ bởi thể nối. Bóng synap có chứa chất trung gian acetycoline. Màng trước và sau synap đều có ty thể phân bố vì nơi đây cần nhiều năng lượng cho việc dẫn xung động qua synap. Synap dẫn truyền xung động từ nơron nhận cảm sang nơron vận động, nhưng nếu những xung động đó ngược chiều thì bị ức chế ở đây. Mỗi một nơron có thể có một số lượng synap rất lớn. Ví dụ:. nơron tủy sống của mèo có thể có hàng vạn synap3. SỢI THẦN KINHSợi thần kinh có chức năng dẫn truyền xung thần kinh. Có hai loại:sợi thần kinh trần và sợi thần kinh bọc.Sợi thần kinh trần: Đây là các sợi thần kinh phân bố trong các nội quan.Các nội quan thường hoạt động chậm chạp và khuyếch tán tràn lan, nênsợi thần kinh không cần thiết bao bọc cẩn thận.Mỗi sợi trần gồm từ 7 - 12 sợi trục của nhiều nơron hợp thành. Về cấutạo: thấy sợi trần có các lớp như sau: trong cùng là lõi của các sợi trục,bọc ở ngoài chúng là lớp tế bào Schwan và ngoài cùng là lớp màng liênkết.SỢI THẦN KINH (tt)Sợi thần kinh bọc: Loại sợi này phân bố ở ngoại vi thần kinh trungương. Sợi này có đặc điểm dẫn truyền xung động rất nhanh (60 - 120m/s) và rất chính xác.Mỗi sợi bọc chỉ có 1 sợi trục. Bao bên ngoài sợi trục là lớp myêlin, tiếpđến là lớp tế bào Schwan và ngoài cùng là lớp tế bào liên kết.Như vậy sợi bọc khác sợi trần chỗ có thêm lớp myêlin. Trên sợi bọc cóchỗ bị ngắt quãng gọi là rãnh Ranvier. Ở vị trí này chỉ có màng liên kếttiếp xúc trực tiếp với sợi trục thần kinh. Rãnh RanvierQuá trình hình thànhmyelin của thần kinhngoại biên Não bộ4. DÂY THẦN KINHCác sợi thần kinh bọc vàsợi thần kinh trần tập hợp Cột sốnglại thành từng bó, nhiều bótập trung thành dây thần Dây thần kinh xương sườnkinh.Mỗi dây thần kinh có bọc Dây thần kinh hôngmột màng gọi là màng sợi Dây thần kinh đùiđược tạo bởi các sợi ưa bọcchạy theo chiều dài và tếbào sợi có nhân hình thoi. Dây thần kinh ống chân5. ĐẦU VÀ TẬN CÙNG THẦN KINHBộ phận này gồm có:Thể nhận cảm - là đầu sợi gai của nơron nhận cảm và tận cùng vậnđộng - là tận cùng sợi trục của nơron vận động.Đầu nhận cảm tự do: Phân bố nhiều ở biểu mô phủ, nơi tiếp xúcvới môi trường bên ngoài. Ở loại cấu tạo này rất đơn giản. Sợi thầnkinh khi dến biểu mô thì mất vỏ myêlin để trở thành sợi trần chuivào bề dày của biểu mô và phân nhánh càng xa càng nhỏ dần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô và Phôi giáo trình Mô và Phôi bài giảng Mô và Phôi đại cương Mô và Phôi tài liệu Mô và PhôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đại cương về Mô và Phôi : Mô liên kết part 1
7 trang 17 0 0 -
Đại cương về Mô và Phôi : Mô liên kết part 4
6 trang 16 0 0 -
Đại cương về Mô và Phôi : PHÁT TRIỂN CỦA CÁ XƯƠNG part 3
5 trang 15 0 0 -
Đại cương về Mô và Phôi : Phát triển của động vật thân mềm part 3
6 trang 15 0 0 -
Đại cương về Mô và Phôi : Mô thần kinh part 3
5 trang 14 0 0 -
CHƯƠNG 12: PHÁT TRIỂN CỦA CÁ XƯƠNG
30 trang 13 0 0 -
Đại cương về Mô và Phôi : Phát triển của tôm he part 3
5 trang 13 0 0 -
Chương 3: MÔ CƠ (Muscle Tissue)
10 trang 13 0 0 -
Đại cương về Mô và Phôi : Phát triển của cua biển part 2
7 trang 12 0 0 -
Đại cương về Mô và Phôi : Phát triển của cua biển part 3
7 trang 11 0 0 -
Đại cương về Mô và Phôi : Phát triển của động vật thân mềm part 2
6 trang 11 0 0 -
Đại cương về Mô và Phôi : Sự hình thành tế bào sinh dục part 1
5 trang 10 0 0 -
Chương 2: MÔ LIÊN KẾT (Connective tissue)
27 trang 10 0 0 -
Đại cương về Mô và Phôi : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ỐNG THẦN KINH part 3
4 trang 10 0 0 -
Đại cương về Mô và Phôi : Mô liên kết part 3
7 trang 10 0 0 -
Chương 4: MÔ THẦN KINH (Nervous tissue)
17 trang 10 0 0 -
Đại cương về Mô và Phôi : Phát triển của động vật thân mềm part 4
5 trang 10 0 0 -
Đại cương về Mô và Phôi : MÔ CƠ (Muscle Tissue) part 2
5 trang 9 0 0 -
Đại cương về Mô và Phôi : MÔ CƠ (Muscle Tissue) part 1
5 trang 9 0 0 -
Thi hết môn mô phôi - Chuyên tu 24
7 trang 9 0 0