Danh mục

ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY Chương 2: các chi tiết máy ghép

Số trang: 39      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.12 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tán nóng: Đường kính đinh lớn (d 10 mm) (nung đến nhiệt độ 1000 - 1100 0C ). Khi co theo chiều dọc gây nên lực xiết chặt các tấm lại với nhau, tạo nên lực ma sát giữa các tấm ghép. Khi co theo chiều ngang tạo thành khe hở giữa đinh và tấm ghép.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY Chương 2: các chi tiết máy ghépChương 2: CÁC CHI TiẾT máy GHÉP 1. Mối ghép đinh tán 2. Mối ghép hàn 3. Mối ghép then và then hoa 4. Mối ghép ren1. MỐI GHÉP ĐINH TÁN1. Khái niệm chung về mối ghép đinh tán1.1. Cấu tạo và phân loại mối ghépa.Cấu tạo: -Tấm ghép -Đinh tán -Tấm đệm (trong mối ghép giáp mối)b.Phân loại: + Theo công dụng chia ra:1. MỐI GHÉP ĐINH TÁN d d R h D1. MỐI GHÉP ĐINH TÁN1. MỐI GHÉP ĐINH TÁN 1.2. Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng a) Ưu điểm: - Đảm bảo chắc chắn; - Dễ kiểm tra chất lượng mối ghép; - Ít làm hỏng các chi tiết máy khi cần tháo rời (so sánh với m ối ghép hàn). b) Nhược điểm: - Tốn kim loại. - Giá thành cao. - Hình dạng và kích thước cồng kềnh. c) Phạm vi sử dụng:2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LÀM VIỆC CỦA MỐI GHÉP CHẮC 2.1. Phân tích tình hình làm việc của mối ghép chắc 2.1 Tán nóng: Đường kính đinh lớn (d > 10 mm) (nung đến nhiệt độ 1000  1100 0C ). - Khi co theo chiều dọc gây nên lực xiết chặt các t ấm lại với nhau, t ạo nên lực ma sát giữa các tấm ghép. - Khi co theo chiều ngang tạo thành khe hở giữa đinh và tấm ghép. Thông thường mối ghép đinh tán chịu tác dụng của tải trọng nằm ngang: 2.2. Tán nguội: Tán nguội khi đường kính đinh nhỏ (8  d  10 mm). Giữa thân đinh và tấm ghép không có khe hở nên ngay từ khi tải trọng P tác dụng thân đinh làm việc ngay, truyền tải từ tấm này qua tấm khác.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LÀM VIỆC CỦA MỐI GHÉP CH ẮC2.2. Các dạng hỏng của mối ghép đinh tán S+ Đối với đinh tán có 2 dạng hỏng: d P P d - Thân đinh tán bị cắt đứt; - Bề mặt tiếp xúc giữa thân đinh và tấm ghép bị dập;+ Đối với tấm ghép có 2 dạng hỏng: t P P t1 a b - Tấm bị kéo đứt tại mặt cắt có lỗ đinh tán; d c - Mép biên của tấm bị cắt qua các mặt cắt a-b và c-d. Hình3. TÍNH MỐI CHÉP CHẮC Muốn cho mối ghép được an toàn khi làm việc thì phải đảm bảo cả 4 điều kiện sau: 4P ≤ [τ C ] τC = πd 2 .n.i -Điều kiện bền cắt của đinh: P ≤ [σ d ] σd = n.S .d -Điều kiện bền dập giữa thân đinh và lỗ tấm ghép: P ≤ [σ K ] σK = S (b − n.d ) -Điều kiện bền kéo của tấm: [] P τC = ≤ τC t t d 2 S .n.(t1 − ) 2 -Điều kiện bền cắt của tấm:3. TÍNH MỐI CHÉP CHẮC n : Số đinh tán; d : Đường kính đinh tán; S : Chiều dày tấm ghép, được lấy như sau: - Nếu có 2 tấm ghép: lấy S nhỏ hơn - Nếu có 3 tấm: 2S1 < S2 lấy 2S1 S2 < 2S1 lấy S2 (S2 là tấm chính, 2S1 là tấm đệm); b : Chiều rộng của tấm ghép; i : Số mặt cắt của 1 đinh tán (i = Số tấm - 1); t1 : Khoảng cách từ mép tấm đến tâm lỗ đinh tán; [C] , [d] , [tC] , [K] là các trị số ứng suất cho phép (tra bảng). Riêng[d] được tra theo vật liệu xấu của tấm và đinh.3. TÍNH MỐI CHÉP CHẮC Ứng suất cho phép của đinh và t ...

Tài liệu được xem nhiều: