Danh mục

ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY-Chương 4: Truyền động bánh ma sát

Số trang: 7      Loại file: ppt      Dung lượng: 159.33 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Truyền động bánh ma sát thực hiện truyền công suất giữa các trục nhờ lực ma sát sinh ra tại chỗ tiếp xúc của các bánh lắp trên trục dẫn và trục bị dẫn.Để tạo ra lực ma sát cần ép các bánh lại với nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY-Chương 4: Truyền động bánh ma sátChương 4: TRUYỀN ĐỘNG bánh ma sát 1. Khái niệm chung 2. Cơ học truyền động bánh ma sát 3. Tính độ bền bộ truyền bánh ma sát 4. Bộ biến tốc vô cấp1. KHÁI NIỆM CHUNG1.1. Phân loại truyền động bánh ma sát - Truyền động bánh ma sát thực hiện truyền công suất giữa các trụcnhờ lực ma sát sinh ra tại chỗ tiếp xúc của các bánh lắp trên trục d ẫn vàtrục bị dẫn. - Để tạo ra lực ma sát cần ép các bánh lại với nhau. 1. KHÁI NIỆM CHUNG1.2. Ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng:* Ưu điểm: - Cấu tạo đơn giản - Làm việc êm - Có khả năng điều chỉnh vô cấp tốc độ* Nhược điểm: - Lực tác dụng lên trục và ổ khá lớn - Tỷ số truyền không ổn định, do có trượt giữa các bánh khi làm việc - Khả năng tải tương đối thấp so với bộ truyền bánh răng* Phạm vi ứng dụng: - Được dùng trong các bộ truyền công suất nhỏ hoặc trung bình (dưới 202. CƠ HỌC TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT2.1. Sự trượt: Sự trượt trong truyền động bánh ma sát gây nên mất mát công su ất,đồng thời làm nóng và mòn bề mặt các bánh. - Trượt hình học: Xuất hiện trên chiều dài tiếp xúc dọc theo đườngsinh của bánh ma sát và phụ thuộc vào hình dạng hình học của các bánh - Trượt đàn hồi: Xảy ra do biến dạng đàn hồi vùng tiếp xúc của cácbánh theo phương tiếp tuyến. Trong bất kỳ bộ truyền bánh ma sát nào khilàm việc cũng có trượt đàn hồi - Trượt trơn: Khi mô men xoắn tăng lên thì lực vòng cũng tăng lên vàcung trượt đàn hồi cũng tăng lên. Nếu tiếp tục tăng lực vòng đến khi cungtrượt chiếm toàn bộ cung tiếp xúc thì trong bộ truyền xảy ra hiện t ượngtrượt trơn 2. CƠ HỌC TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT2.2. Vận tốc và tỷ số truyền:- Vận tốc vòng được xác định theo công thức: π 2 n2 πd1n1 d v1 = v2 = 60.1000 60.1000 ω1 n1 d2 u= = = ω 2 n2 d1 (1 − ξ ) - Tỷ số truyền: d2 u= d1 - Khi tính gần đúng:3. TÍNH ĐỘ BỀN BỘ TRUYỀN BÁNH MA SÁT3.1. Các dạng hỏng:- Tróc vì mỏi bề mặt- Mòn bề mặt- Xước bề mặt3.2. Tính toán theo độ bền tiếp xúcE, : Mô đun đàn hồi và bán kính cong tương đươngb: Chiều dài tiếp xúcR: Công suất4. BỘ BIẾN TỐC VÔ CẤP- Bộ biến tốc tiếp xúc trực tiếp- Bộ biến tốc có phần tử trung gian

Tài liệu được xem nhiều: