Thông tin tài liệu:
trao đổi vật chất Mọi sinh vật đều tồn tại trong môi trường bao quanh nó. Từ môi trường này, có thể sinh vật sẽ thu nhận các nguyên liệu cần thiết để sinh trưởng và phát triển, đồng thời thải ra môi trường những chất cặn bã không cần thiết cho cơ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương về trao đổi chất Đại cương về trao đổi chất1. Khái niệm chung :1.1. Định nghĩa về quá trình trao đổi vậtchấtMọi sinh vật đều tồn tại trong môi trườngbao quanh nó. Từ môi trường này, có thểsinh vật sẽ thu nhận các nguyên liệu cầnthiết để sinh trưởng và phát triển, đồngthời thải ra môi trường những chất cặn bãkhông cần thiết cho cơ thể.Quá trình thu và thải đó gọi là quá trìnhtrao đổi vật chất giữa cơ thể sinh vật vàngoại cảnh.Quá trình trao đổi vật chất diễn ra khôngngừng, từ lúc là một hợp tử đến lúc chết.Triết học Macxit đã lấy trao đổi vật chấtlàm quan điểm cơ bản để đánh giá sựsống. Chính vì thế mà ăng-ghen trong tácphẩm Phép biện chứng tự nhiệm đã viết:Sự sống là phương thức tồn tại củanhững thể protein với đặc điểm chủ yếulà quá trình trao đổi vật chất liên tục vớingoại cảnh xung quanh. Một khi quátrình trao đổi đó ngừng thì sự sống cũngngừng và điều này dẫn tới trạng thái tanrã của những thể protein.Quá trình trao đổi vật chất ở thế giới vôsinh:Đây là quá trình dẫn tới trạng thái tan rãphân huỷ các vật thể vô cơ.Ví dụ: Đá bị phong hoá thành cát.Sắ bị oxy hóa ngoài không khí thành gỉsắt : Fe + O2 → Fe2O3Cây lá bị mục nát...- Quá trình trao đổi vật chất ở cơ thểsống:Trái lại với quá trình trao đổi chất ở thếgiới vô sinh, quá trình trao đổi chất ở thếgiới sinh vật là làm nền móng cho sự duytrì phát triển giống loài. Đấy là một quátrình phức tạp, một quá trình có chọn lọcvà cải biên các yếu tố ngoại cảnh.Sự trao đổi vật chất ở cơ thể sống baogồm hai quá trình: đồng hoá và dị hoá.Đó là 2 quá trình mâu thuẫn nhau nhưnglại thống nhất với nhau.1.1.1. Quá trình đồng hoá (assimalativeprocess)Sự đồng hoá là sự cải biến các chất đãhấp thu và sự sử dụng các chất đó đểtổng hợp nên các cấu trúc của tế bào vàcác nguyên liệu dự trữ.Ở đây cơ thể sinh vật lấy các chấtprotein, lipid, glucid từ môi trường bênngoài(có tính đặc hiệu riêng của từng loài) quaquá trình tiêu hoá biến thành các phân tửđơn giản dễ hấp thu như acid amin, acidbéo, các đường o se (không có tính đặchiệu). Các đơn phân tử này sẽ được hấpthu và đem tới mô bào tổng hợp thànhcác chất protein, lipid, glucid đặc hiệuriêng cho từng cơ thể.Quá trình đó diễn ra như sau:1.1.2. Quá trình dị hoá (Elimination)Đó là quá trình phân giải các chất đã cósẵn hoặc đưa vào từ thức ăn như protein,lipid, glucid... thành những chất đơn giảndần về cấu trúc, nghèo dần về dự trữnăng lượng tự do và cuối cùng thànhnhững chất phế phẩm, những chất cặn bãkhông cần thiết cho cơ thể và bị thải rabên ngoài theo con đường nước tiểu,phân, mồ hôi hay hơi thở.Như vậy, đồng hóa và dị hoá là hai quátrình tiến hành ngay trong nội bộ cơ thể,nó là mối mâu thuẫn thống nhất của sựtrao đổi vật chất. Hai quá trình đó tiếnhành song song, trái ngược nhau nhưnghỗ trợ lẫn nhau. Thật vậy, quá trình đồnghoá tao ra một thành phần của cơ thểtrong đó có những enzym xúc tác. Cónhững enzym này thì những phản ứngphân giải của quá trình dị hoá mới tiếnhành được, nhưng mọi phản ứng tổnghợp ở cơ thể đều cần đến năng lượng, màsố năng lượng này chỉ có thể do quá trìnhdị hoá cung cấp. Mối mâu thuẫn thốngnhất giữa đồng hoá và dị hoá chính làđộng cơ thúc đẩy sự phát triển mọi sinhvật.Ở động vật non, mô bào phát triển mạnh,ta thấy quá trình đồng hoá chiếm ưu thếvà ngược lại.Ở gia súc cũng như ở người sự trao đổivật chất gồm 3 giai đoạn:- Giai đoạn thứ nhất (tiêu hoá): Phân giảithức ăn ở đường hoá đến các chất có thểhấp thu được: acid amin, đường, acidbéo.- Giai đoạn thứ hai (hấp thu): Bướcchuyển hoá trung gian.- Giai đoạn thứ ba: Tổng hợp và bài tiếtcặn bã.2. Nội đung của quá trình trao đổi vậtchấtNội dung của quá trình trao đổi vật chấtlà thay cũ đổi mới. Để hiểu được nộidung này ta xét 2 vấn đề: Vấn đề tạohình.- Vấn đề năng lượng.2.1. Vấn đề tạo hìnhTạo hình là quá trình tổng hợp nên cácchất có hoạt tính sinh học cao và các chấtđể xây dựng mô bào. Quan trọng nhất làtổng hợp nên hệ thống protein - enzym.Quá trình tổng hợp protein qua nhiều giaiđoạn phức tạp và mang tính chất đặctrưng rõ rệt cho từng sinh vật.2.2. Vấn đề năng lượngTất cả các hoạt động sống của cơ thể cầnnăng lượng. Năng lượng sinh vật cónhiều dạng khác nhau:- Cơ năng của các hoạt động bắp thịt.- Hoá năng của các phản ứng tổng hợp vàphân giải.- Điện năng của các hoạt động thần linh.- Năng lượng thẩm thấu của các quá trìnhhấp thu và bài tiết.Nguồn năng lượng của sự sống được lấytừ ánh sáng mặt trời nhờ diệp lục của câyxanh (quá trình quang hợp).Ở trong cơ thể, thông qua các quá trìnhoxy hoá các chất hữu cơ: protein, lipid,glucid... năng lượng được giải phóng vàchúng được tích luỹ vào các chất mangnăng lượng. Chất mang năng lượng quantrọng nhất và phổ biến nhất là ATP(Adenosin triphosphat). Ngoài ra còn cómột số chất mang năng lượng khác nhưCreatin Phosphat (CP), Arginin-phosphat(ở một số loài nhuyễn thể).Năng lượng được dự trữ trong nhữngmạch ...